Chọn đáp án C
Bảo toàn C:
R H C O 3 2 → C O 2 → 2 C a C O 3
0,1 ← 0,2 (mol)
R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)
Chọn đáp án C
Bảo toàn C:
R H C O 3 2 → C O 2 → 2 C a C O 3
0,1 ← 0,2 (mol)
R H C O 3 2 = 25,9 : 0,1 = 259 => R = 137 (Ba)
Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Toàn bộ khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào 350 g dung dịch NaOH 4% được dung dịch chứa 20,1 gam chất tan. Kim loại đó là:
A. Ba
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu được 8,274g kết tủa. Kim loại là
A. Ca hoặc Mg
B. Ca
C. Mg
D. Ba hoặc Ca
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là
A. 6,24
B. 5,32
C. 4,56
D. 3,12
Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 30,8 gam
B. 29,2 gam
C. 29,8 gam
D. 30,2 gam
Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau M, R trong nhóm IIA (M < R) tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Khối lượng mol lớn nhất có thể đạt của M là
A. 9 (Be).
B. 24 (Mg).
C. 40 (Ca).
D. 88 (Sr).
Dẫn luồng khí CO qua 48 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung nóng một thòi gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ Z vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 24 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch T chỉ chứa 130,52 gam muối nitrat của kim loại và hỗn hợp khí chứa 0,11 mol NO và 0,07 mol NO2. Khối lượng muôi Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19,4
B. 50,8
C. 101,6
D. 82,3
Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư ( t0) thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư ( có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với NaOH dư được kết tủa
B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam oxit kim loại.
- Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. Muối X có công thức phân tử là
A. Mg(NO3)2.nH2O
B. Mg(NO3)2.2H2O
C. Cu(NO3)2
D. Mg(NO3)2.6H2O
Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam kim loại R có hóa trị II trong dung dịch HNO 3 dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là (Cho: Zn = 65, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56)
A. Zn.
B. Cu.
C. Al.
D. Fe.