\(\left(x-\frac{1}{2}y\right)\left(x+\frac{1}{4}y\right)\)
VIẾT DƯỚI DẠNG HIỆU CỦA HAI BÌNH PHƯƠNG
\(\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)\left(x+\dfrac{1}{4}y\right)\)
viết dưới dạng hiệu của hai bình phương
( x - 1/2y) ( x + 1/4y ) = ( x - 1/2y) [ x + (1/2y)2 ]
= x2 - (1/22)2
Cho \(P=1+\frac{1}{x}+\frac{x+1}{xy}+\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{xyz}+\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}{xyzt}\)
CMR có thể viết P dưới dạng 1 phân thức có tử và mẫu đề là tích của 4 nhân tử
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương
\(\left(1-\frac{x}{5}\right)\left(\left(\frac{x}{5}\right)^2+\frac{x}{5}+1\right)\)
help!!!!!!!!!
\(\Leftrightarrow1-\frac{x^3}{125}\)
Nó là hằng đẳng thức mà .
Cho x, y là các số hữu tỉ khác 0 và x + y khác 0. Chứng minh rằng biểu thức \(A=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}\) viết được dưới dạng bình phương của một số hữu tỉ.
Tham khảo: Câu hỏi của Nguyen Nhat Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Nếu olm không hiện link xanh đậm,hãy nhập link này vào trình duyệt của bạn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/214469884091.html
CHỦ ĐỀ : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
BÀI TẬP :
BÀI 1. TÍNH
a>\(\left(2x+3y\right)^2\)
b>\(\left(5x-y\right)^2\)
c> \(\left(x+\frac{1}{4}y\right)^2\)
d>\(\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}y\right)^2\)
e>\(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)\)
f>\(\left(x^2+\frac{2}{5}y\right)\left(x^2-\frac{2}{5}y\right)\)
BÀI 2. VIẾT CÁC ĐA THỨC SAU DƯỚI DẠNG BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 TỔNG HOẶC 1 HIỆU
a>\(x^2-6x+9\)
b>\(\frac{1}{4}a^2+2ab^2+4b^2\)
c>\(25+10x+x^2\)
d>\(\frac{1}{9}-\frac{2}{3}y^4+y^8\)
BÀI 3. RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC
a>\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
b>\(5\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\frac{1}{2}\left(6-8x\right)^2+17\)
bạn vào loigiaihay rồi chọn toán lớp 8 rồi chọn đẳng thức đáng nhớ
dễ mà áp dụng hết hằng đẳng thức nếu bạn thuộc hằng đẳng thức mik chỉ làm mỗi bài 1 ý nha xong dựa vô mà làm
\(1a.\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.3y+\left(3y\right)^2\)
\(=4y^2+12xy+9y^2\)
\(2a.x^2-6x+9\)
\(=x^2-2.x.3+3^2\)
\(=\left(x-3\right)^2\)
Tìm x biết:
a)\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)
b)\(x^2-4x+4=25\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hay hiệu:
a)\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+1\)
b)\(x^2+y^2+2x+2y+2\left(x+1\right)\left(y+1\right)+2\)
c)
1. Viết biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng
\(2xy^2+x^2y^4+1\)
2, Rút gọn biểu thức :
a, \(2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)
b, \(\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+z\right)\left(y-z\right)\)
1) 2xy2+x2y4+1=(xy2)2+2xy2.1+12=(xy2+1)2
2)
a)2(x-y)(x+y)+(x+y)2+(x-y)2=(x+y+x-y)2=(2x)2=4x2
b)(x-y+z)2+(z-y)2+2(x-y+z)(y-z)
=(x-y+z)2+(y-z)2+2(x-y+z)(y-z)
=(x-y+z+y-z)2
=x2
chứng minh rằng biểu thức sau viết dưới dạng tổng các bình phương của hai biểu thức
\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x-2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x-2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
\(=x^2+2\left(x^2+2x+1\right)+3\left(x^2-4x+4\right)+4\left(x^2+6x+9\right)\)
\(=x^2+2x^2+4x+2+3x^2-12x+12+4x^2+24x+36\)
\(=10x^2+16x+50\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hay hiệu hai lập phương:
a) \(\left( {x + 4} \right)\left( {{x^2} - 4x + 16} \right)\);
b) \(\left( {4{x^2} + 2xy + {y^2}} \right)\left( {2x - y} \right)\)
a) \(\left( {x + 4} \right)\left( {{x^2} - 4x + 16} \right) = {x^3} + {4^3} = {x^3} + 64\)
b) \(\left( {4{x^2} + 2xy + {y^2}} \right)\left( {2x - y} \right) = {\left( {2x} \right)^3} - {y^3} = 8{x^3} - {y^3}\)