Những câu hỏi liên quan
Phạm Khoa
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 8 2021 lúc 22:10

a) Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2$

b) $n_{H_2SO_4} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$n_{oxit} =\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,05(mol)$
$M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{5,1}{0,05} = 102 \Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy oxit là $Al_2O_3$

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Hằng
19 tháng 10 2018 lúc 19:51

nZn=13/65=0,2mol

đổi 200ml=0,2l

pt : Zn + 2 HCl -----> ZnCl2 + H2

npứ: 0,2----->0,4---------->0,2

CM(HCl)=0,4/0,2=2M

CM(ZnCl2) = 0,2/0,2 = 1M

Phùng Hà Châu
19 tháng 10 2018 lúc 21:25

Bài 1:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Phùng Hà Châu
19 tháng 10 2018 lúc 21:42

Bài 2:

Gọi CTHH của oxit là FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + yH2O

Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{12,7}{56+35,5\times\dfrac{2y}{x}}=\dfrac{12,7}{56+\dfrac{71y}{x}}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{1}{x}\times\dfrac{12,7}{56+\dfrac{71y}{x}}=\dfrac{12,7}{56x+71y}\left(mol\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{m_{Fe_xO_y}}{n_{Fe_xO_y}}=7,2\div\dfrac{12,7}{56x+71y}=\dfrac{403,2x+511,2y}{12,7}\left(g\right)\)

Ta có: \(56x+16y=\dfrac{403,2x+511,2y}{12,7}\)

\(\Leftrightarrow711,2x+203,2y=403,2x+511,2y\)

\(\Leftrightarrow308x=308y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{308}{308}=\dfrac{1}{1}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=1\)

Vậy CTHH của oxit sắt là FeO

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 14:29

Gọi công thức oxit axit của phi kim X là \(XO_2\).

Ta có :

\(n_{SO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}mol;n_{muoi}=\dfrac{400.18,9}{100}=75,6g\)

PTHH : \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)

\(\rightarrow\) muối thu được là \(Na_2XO_3\) \(\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\)

Nhận xét :\(n_{Na_2XO_3}=n_{XO_2}\rightarrow\dfrac{75,6}{M_X+94}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\Rightarrow M_X=32g\)

=> X là lưu huỳnh ( S )

=> CTHH của oxit :\(SO_2.\)

Mỹ Duyên
1 tháng 6 2017 lúc 15:05

Gọi CTTQ là AO2

PTHH: AO2 + 2NaOH --> Na2AO3 + H2O

Ta có: \(m_{Na_2AO_3}\) = 400 . 18,9% = 75,6g

Cứ 1 mol AO2 ---> 1 mol Na2AO3

A + 32 (g) --> A + 94 (g)

38,4g --> 75,6g

=> 75,6A + 2419,2 = 38,4A + 3609,6

=> 37,2A = 1190,4

=> A = 32 (S)

=> CT của oxit là SO2

Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Vân
30 tháng 6 2018 lúc 16:01

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Lê Anh Tú
30 tháng 6 2018 lúc 16:03

Bảo toàn khối lượng:

mH2 = mR+mddHCI-mddA=0,25 gam

--> nH2=0,125 mol

2R+2nHCl -> 2RCln+nH2

0,25/n ....................................0,125

--> R=7n/0,25=28n

--> n=2 và R=56: R là Fe

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 5:19

Chọn D

Phạm Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 22:22

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\\ a.MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

the leagendary history
Xem chi tiết
Crystal Clover
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
23 tháng 7 2016 lúc 8:50

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

Ha My
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
16 tháng 5 2020 lúc 5:55

\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{51,2}{64}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(lt\right)}=0,8\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\\n_{CuO\left(tt\right)}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)

\(\Rightarrow m=0,6.80+0,2.64=60,8\left(g\right)\)