Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kiến Kim Thùy
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Nguyệt
20 tháng 9 2017 lúc 18:23

a)Theo định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có: 

\(\sin1=\cos89....\sin89=\cos1\) 

Vậy \(A=0\) 

b) Theo định lí tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ta có: 

\(\tan1=\cot89...\tan2=\cot88...\)

\(\Rightarrow B=\tan45\cdot\tan46\cdot\cot46\cdot...\cdot\tan89\cdot\cot89\)

Mà \(\tan\lambda\cdot\cot\lambda=1\) 

\(\Rightarrow B=\tan45\cdot1=1\)

c) Bạn làm tương tự dựa vào CT \(\sin^2\lambda+\cos^2\lambda=1\)

Hobiee
Xem chi tiết
nam võ hoài
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:15

a)

Đặt  \(A = \left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {135^o} =  - \cos {45^o};\cos {180^o} =  - \cos {0^o}\\\tan {150^o} =  - \tan {30^o}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow A = \left( {2\sin {{30}^o} - \cos {{45}^o} + 3\tan {{30}^o}} \right).\left( { - \cos {0^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\sin {30^o} = \frac{1}{2};\tan {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\\cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\cos {0^o} = 1;\cot {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow A = \left( {2.\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + 3.\frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right).\left( { - 1 - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow A =  - \left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + \sqrt 3 } \right).\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{2 - \sqrt 2  + 2\sqrt 3 }}{2}.\frac{{3 + \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{\left( {2 - \sqrt 2  + 2\sqrt 3 } \right)\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{6}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{6 + 2\sqrt 3  - 3\sqrt 2  - \sqrt 6  + 6\sqrt 3  + 6}}{6}\\ \Leftrightarrow A =  - \frac{{12 + 8\sqrt 3  - 3\sqrt 2  - \sqrt 6 }}{6}.\end{array}\)

b)

Đặt  \(B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {120^o} =  - \cos {60^o}\\\cot {135^o} =  - \cot {45^o}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}{120^o} = {\cos ^2}{60^o}\\{\cot ^2}{135^o} = {\cot ^2}{45^o}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{60^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{45^o}\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\cos {0^o} = 1;\;\;\cot {45^o} = 1;\;\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\\\tan {60^o} = \sqrt 3 ;\;\;\sin {90^o} = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B = {1^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {1^2} - {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + {1^2}\)

\( \Leftrightarrow B = 1 + \frac{1}{4} + 1 - 3 + 1 = \frac{1}{4}.\)

c

Đặt  \(C = \cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:

\(\sin {30^o} = \frac{1}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\;\)

\( \Rightarrow C = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} + {\left( {\;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = 1.\)

Giai Kỳ
Xem chi tiết
Ho Nhat Minh
11 tháng 9 2019 lúc 13:19

\(A=\left(\sin^25^0+\sin^285^0\right)+\left(\sin^225^0+\sin65^0\right)+\sin^245^0\)

\(=\left(\sin^25^0+\cos^25^0\right)+\left(\sin^225^0+\cos^225^0\right)+\frac{1}{2}\)

\(=1+1+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

Ho Nhat Minh
11 tháng 9 2019 lúc 13:27

\(B=\left(\tan1^0.\tan89^0\right).\left(\tan2^0.\tan88^0\right).\left(\tan3^0.\tan87^0\right)...\tan45^0=\left(\tan1^0.\cot1^0\right).\left(\tan2^0.\cot2^0\right).\left(\tan3^0.\cot3^0\right)...1=1\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:03

\(=\dfrac{cos102\cdot cot\left(-168\right)}{cos\left(-168\right)}\)

\(=cos102\cdot sin\left(-168\right)\)

\(=sin12\cdot sin168\)

\(=sin12\cdot sin12=sin^212^0\)

 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
12 tháng 4 2022 lúc 18:05

Đặt \(\alpha=12^o\)

Ta có : \(B=\dfrac{cos\left(\dfrac{9}{2}\pi+\alpha\right).cot\left(-3\pi+\alpha\right)}{cos\left(-5\pi+\alpha\right)}\)   \(=\dfrac{cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\alpha-\pi\right)}{cos\left(\alpha-\pi\right)}\)

\(=\dfrac{-sin\alpha.-cot\left(\pi-\alpha\right)}{-cos\alpha}\)  \(=\dfrac{-sin\alpha.cot\alpha}{-cos\alpha}=tan\alpha.cot\alpha=1\)

 

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 21:48

a: \(2\sqrt{45}+\sqrt{5}-3\sqrt{80}\)

\(=6\sqrt{5}+\sqrt{5}-12\sqrt{5}\)

\(=-5\sqrt{5}\)

b: \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1-8\sqrt{3}\)

\(=-8\sqrt{3}+1\)