để hòa tan 1g fexoy cần 13,035ml dd hcl 10% (d = 1,05g/ml). xác định công thức oxit sắt
Để hoà tan 4 gam oxit FexOy , cần dùng vừa đủ 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g / ml ) . Xác định công thức FexOy.
$m_{dd\ HCl} = 52,14.1,05 = 54,747(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{54,747.10\%}{36,5} = 0,15(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{Fe_xO_y} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,075}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Để hòa tan 1g FexOy cần 13,035ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml).Xđ công thức của oxit sắt đã dùng.
mddHCl = 13.68675 g
mHCl = 1.368675 g
nHCl = 0.0375 mol
FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
56x + 16y__73y
1_________1.368675
<=> 1.368675( 56x + 16y) = 73y
<=> 76.6458x + 21.8988y = 73y
<=> 76.6458x = 51.1012y
<=> x/y = 2 / 3
CT; Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn 2,32 (g) oxit sắt FexOy cần dùng 104,28ml dd HCl 10% ( d= 1,05g/ml)
a/ Xác định CTHH của oxit sắt
b/ Cho khí CO (đktc) qua ống sứ đựng oxit sắt đốt nóng ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi ra có tỉ khối so với H2 bằng 17. Tính phần % thể tích các khí có trong hỗn hợp
a)
\(n_{HCl} = \dfrac{104,28.1,05.10\%}{36,5} = 0,3(mol)\)
FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,15}{y}\)........0,3..........................................(mol)
Suy ra: \(\dfrac{0,15}{y}\).(56x + 16y) = 2,32 ⇒ \(\dfrac{x}{y}=-9,5.10^{-3}\)(Sai đề)
Hòa tan hết 4,0g oxit FexOy cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Để khử hóa hoàn toàn 4,0g oxit sắt này cần ít nhất thể tích khí CO (đktc) là:
A. 1,68 lít.
B. 1,545 lít.
C. 1,24 lít
D. 0,056 lít.
Để hòa tan 1g oxit FexOy cần 13,035 ml dd HCl 10 % (d=1,05g/ml). Xác định FexOy
\(m_{HCl}=13,035.0,1.1,05=1,36875\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{1,36875}{36,5}=0,0375\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
0,0375/2y---0,0375
Ta có: \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{\dfrac{0,0375}{2y}}=\dfrac{160y}{3}\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=\dfrac{160y}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
Để hòa tan 4g oxit FexOy cần dùng 52,14ml dd HCl 10% ( d= 1,05 g/ml). Xác định CTHH của oxit sắt
PTHH: FexOy + 2yHCl ----> xFeCl2y/x + yH2O
=> m\(ddHCl\) = 1,05.52,14 = 54,747 (g)
=> m\(HCl\) = \(\dfrac{54,747.10\%}{100\%}=5,4747\left(g\right)\)
=> n\(HCl\) = \(\dfrac{5,4747}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: n\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{1}{2y}\)n\(HCl\) = \(\dfrac{0,15}{2y}\left(mol\right)\)
=> M\(Fe_xO_y\) = \(\dfrac{4}{\dfrac{0,15}{2y}}=\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> 56x + 16y = \(\dfrac{8y}{0,15}\)
<=> \(0,15\left(56x+16y\right)=8y\)
<=> 8,4x = 5,6y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2, y = 3
=> CTHH: Fe2O3
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có: \(m=D.V=1,05.52,14=54,747g\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{54,747.10\%}{36,5}\approx0,15mol\)
Cứ 1 mol FexOy --> 2y mol HCl
56x + 16y (g) --> 2y mol
4 (g) --> 0,15 mol
=> \(8,4x+2,4y=8y\)
=> \(8,4x=5,6y\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5,6}{8,4}=\dfrac{2}{3}\)
=> CT của oxit sắt cần tìm là Fe2O3
hòa tan 4g oxit sắt FexOy dùng vừa đủ cho 52,16ml dung dịch HCL10%(d=1,05g/ml)
viết pthh của phản ứng xảy ra
tìm công thức của oxi sắt trên
\(n_{HCl} =\dfrac{52,16.1,05.10\%}{36,5} = 0,15(mol)\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{HCl}}{2y} = \dfrac{0,075}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} =\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit : Fe2O3
Để hoà tan 5,8 gam oxit M x O y cần 69,52 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức
phân tử của oxit và tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hòa tan 1,24 gam Na 2 O vào nước được 100 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan
trong dung dịch thu được khi hấp thụ 0,56 lít khí CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch A?
Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít (đktc) CO 2 vào V lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ 0,02M. Sau
phản ứng thu được dung dịch A (đã lọc bỏ các chất không tan nếu có). Tính khối lượng chất tan
trong A ứng với các trường hợp sau:
a) V = 4 lít. b) V = 2,5 lít. c) V = 1,5 lít.
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
Hòa tan 3,2g một oxit sắt FexOy nguyên chất cần 4,38g HCl. Xác định CTHH của oxit sắt
Coi oxit sắt gồm hai nguyên tố Fe,O
Bản chất là O trong oxit tác dụng với H trong axit để tạo nước.
\(2H + O \to H_2O\)
\(n_H = n_{HCl} = \dfrac{4,38}{36,5} = 0,12(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,06(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{3,2-0,06.16}{56} = 0,04(mol)\)
Ta có :
\(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,04}{0,06} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : \(Fe_2O_3\)