Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Xuyên Cúc
Xem chi tiết
Anna Nguyen
24 tháng 7 2017 lúc 10:21

Gọi CTHH của loại đường là CxHyOz (x,y,z >0), hóa trị n (n>0)

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đường là :

mC= 342*42,1/100= 144,98 (g)

mH= 342*6,43/100= 21,99 (g)

mO= 342*51,47/100= 176,02 (g)

Số mol của từng nguyên tố trong hợp chất đường là:

nC= 144/12= 12 (mol)

nH=22/1= 22 (mol)

nO= 176/16= 11 (mol)

=>CTHH đơn giản là (C12H22O11)n

<=> [(12*12)+ (22*1) +(11*16)]* n= 342

=> 342* n= 342

=> n= 1

=> CThh là C12H22O11

Nhớ tặng GP nếu mình làm đúng nha!!leuleu

Trần Thị Lâm Trinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 7 2017 lúc 9:21

Gọi HC là CxHyOz

PTK của C trong HC là:

\(342.\dfrac{42,1}{100}=144\left(dvC\right)\)

PTK của H trong HC là:

\(342.\dfrac{6,43}{100}=22\left(dvC\right)\)

PTK của O trong HC là:

\(342.\dfrac{51,47}{100}=176\left(dvC\right)\)

=>x=\(\dfrac{144}{12}=12\)

y=\(\dfrac{22}{1}=22\)

z=\(\dfrac{176}{16}=11\)

Vậy CTHH của HC là C12H22O11

Ha Phan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 8 2017 lúc 9:50

a;

NTK của A=65+43=108(dvC)

NTK của B=\(\dfrac{108}{4}=27\left(dvC\right)\)

b;

A là bạc,KHHH là Ag

B là nhôm,KHHH là Al

c;

CTHH của HC là Al(OH)3

PTK=27+17.3=78(dvC)

Nguyen Quynh Huong
12 tháng 8 2017 lúc 19:35

a, \(NTK_A=65+43=108\left(dvC\right)\)

\(NTK_B=\dfrac{108}{4}=27\left(dvC\right)\)

b, B là Al

A la Ag

c, CT: Al(OH)3

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+17.3=78\left(dvC\right)\)

Hiep Nguyen
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 14:08

Gọi PT 1 , 2 ,3 lần lượt là \(A,B,C\)

Ta có :

\(PTK_A=1,357PTK_{O2}=1,357.32\approx43,4\left(\text{đ}vc\right)\)

\(PTK_B=28,5.NTK_{Cl}=28,5.35,5=1011,75\left(\text{đ}vc\right)\)

\(PTK_C=53.PTK_{H2}=53.2=106\left(\text{đ}vc\right)\) ( mỗi cái này tròn nhất :V)

Ha Phan
Xem chi tiết
Elly Phạm
16 tháng 8 2017 lúc 14:03

Câu 1:

- Hóa trị của N trong HNO3 là IV

Do không có phân lớp d trống, nên N chỉ có hoá trị TỐI ĐA là 4 (3 góp chung e + 1 cho nhận).

- Hóa trị của N trong NxOy là y

- Hóa trị của N trong NO2 là IV

Elly Phạm
16 tháng 8 2017 lúc 14:09

Câu 2:

a, Fe tham gia phản ứng có hóa trị II và SO3 cũng có hóa trị II

=> CTHC là FeSO3

b, Cu có hóa trị II và Oxi có hóa trị II

=> CTHC là CuO

Elly Phạm
16 tháng 8 2017 lúc 14:12

Câu 3:

Ta có MFeO = 56 + 16 = 72

mà MFe = 56

=> %MFe = \(\dfrac{56}{72}\times100\approx\) 77,78%

Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Elly Phạm
18 tháng 8 2017 lúc 15:01

Ta gọi CTHC là CxHy

Ta có MCxHy = 15 . 2 = 30

\(\dfrac{12x}{y}=4\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHC là ( CH3 )n

Ta có 12n + 3n = 30

=> n = 2

=> CTHC là C2H6

Nguyen Quynh Huong
18 tháng 8 2017 lúc 14:56

CT: CxHy = 15

Ta co: \(\dfrac{12x}{y}=\dfrac{4}{1}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> CH3 = 15

Trần Võ Lam Thuyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2017 lúc 12:12

a/ Gọi: số nguyên tử của Fe là x.

=> Nguyên tử khối của Fe là: 56x.

Gọi: số nguyên tử của O là y.

=> Nguyên tử khối của O là: 16x

Ta có:

\(\dfrac{16x}{160}=30\%\Leftrightarrow16x=48\Rightarrow x=3\)

\(\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow56x=112\Rightarrow x=2\)

Vậy: Fe có 3 nguyên tử và O có 2 nguyên tử trong hc trên.

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2017 lúc 12:13

b/ Nhóm nguyên tử NO3 chứ làm gì có NH3

Nguyễn Thị Kiều
18 tháng 8 2017 lúc 13:56

Câu 2: CTDC: \(X_x\left(PO_4\right)_y\)

Ap dụng công thức hóa trị: \(I.x=III.y\)

=> \(x=1;y=3\)

\(\Rightarrow CT_A:X_3PO_4\)

Ta có: \(3X+\left(31+16.4\right)=149\)

\(\Rightarrow X=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác, theo đề: X chứa N và H

\(\Rightarrow X:NH_4\left(amoni\right)\)

\(\Rightarrow A:\left(NH_4\right)_3PO_4\)

Bích Thủy
Xem chi tiết
Hoa Thanh
19 tháng 8 2017 lúc 21:58

AlS ----> Al2S3

S2O3 ----> SO2

CaCl -----> CaCl2

HCl3 ------> HCl

N5O2 -----> N2O5

Câu sai vẫn còn cách sửa nhưng mình chỉ đưa 1 cách thôi nha

Bích Thủy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 8 2017 lúc 7:07

Gọi CTHH của HC là: FeClx (x là hoa trị của Fe)

Ta có:

\(\dfrac{35,5.x}{56+35,5x}.100\%=65,54\%\)

=>x=3

Vậy hóa trị của Fe là III