Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 10:16

Tính chất: Trong hình thoi, đường chéo này là trung trực của hai cạnh AB và AC. Nên E là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC. Tương tự, F là tâm đường tròn ngoại tiếp của ∆ABD

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...

nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...

Lê Huy Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...

nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

2
loading...

Blue Moon
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 21:08

Chứng minh  M là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác BDC

Gọi d là đường trung trực của BC

ABCD là hình thoi

=> AC là đường trung trực của BD mà M thuộc AC

=> MB=MD (1) 

d là đường trung trực của BC  mà M thuộc BC

=> MB=MC (2)

Từ (1) và (2) 

=> MB=MC=MD

=> M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác BDC

Chứng minh N là tâm đường tròn của tam giác ABC tương tự

Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 21:15

A B C D M N d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 15:12

loading...

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
10 tháng 6 2019 lúc 17:24

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

zZz Cool Kid_new zZz
10 tháng 6 2019 lúc 20:32

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3

Trần Phúc Khang
10 tháng 6 2019 lúc 20:34

Cảm ơn bạn