Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 9 2018 lúc 19:02

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=\left(n+1\right)n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

Mặt khác n và n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\forall n\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Carthrine
23 tháng 6 2016 lúc 15:07

Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
=> đpcm

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
23 tháng 6 2016 lúc 15:09

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=>\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=>n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của 3 số tn liên tiếp luôn chia hết cho 6

=> \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)chia hết ch 6 ( đpcm )

Cấm ai chép ...............

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 20:46

 n(2n-3)-2n(n+1) 
=2n^2-3n-2n^2-2n 
=-5n 
-5n chia het cho 5 voi moi so nguyên n vi -5 chia het cho 5 
vay n(2n-3)-2n(n+1) chia het cho 5

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hồng Trinh
19 tháng 5 2016 lúc 14:30

\(1^2+2^2+3^2+.......+n^2=1\times\left(2-1\right)+2\times\left(3-1\right)+.......+n\left(\left(n+1\right)-1\right)\)=\(\left(1.2+2.3+3.4+......+n\left(n+1\right)\right)-\left(1+2+3+.....+n\right)\)=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-0.1.2}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

Bình luận (0)
Hồng Trinh
19 tháng 5 2016 lúc 14:51

sử dụng qui nạp: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ n² = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) (*) 
(*) đúng khi n= 1 
giả sử (*) đúng với n= k, ta có: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ k² = \(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\) (1) 
ta cm (*) đúng với n = k +1, thật vậy từ (1) cho ta: 
1² + 2² + 3² + 4² + ...+ k² + (k + 1)² = \(\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\) + (k + 1)² 
= (k+1)\(\left(\frac{k\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)\right)\)= (k + 1)\(\frac{2k^2+k+6k+6}{6}\)
= (k + 1)\(\frac{2k^2+7k+6}{6}\) = (k + 1)\(\frac{2k^2+4k+3k+6}{6}\)
= (k + 1)\(\frac{2k\left(k+2\right)+3\left(k+2\right)}{6}\) = (k + 1)\(\frac{\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
vậy (*) đúng với n = k + 1, theo nguyên lý qui nạp (*) đúng với mọi n thuộc N*

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
19 tháng 5 2016 lúc 14:36

Hồng Trinh đúng rồi nhưng mà dùng quy nạp cơ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
18 tháng 5 2017 lúc 11:04

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) = \(2n^2-3n-2n^2-2n\)

= \(-5n\)

\(-5⋮5\) => -5n \(⋮\) 5

=> \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 5 với mọi n \(\in\) Z

Bình luận (0)
Kaito Kid
20 tháng 8 2017 lúc 21:06

n(2n-3)-2n(n+1)=2n2-3n+2n2-2n=-5n \(⋮\) 5 với mọi n

Bình luận (0)
Forever alone
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 23:05

a: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2+n^3+2\)

\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)

b: \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)

\(=24n+10⋮2\)

d: \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
7 tháng 6 2017 lúc 9:09

Ta có: \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)=\left(n+1\right)\left[n\left(n+2\right)\right]=n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

Vì tích 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6 nên đa thức trên luôn chia hết hco 6 với mọi số nguyên thuộc n

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Trang
30 tháng 7 2017 lúc 8:07

Theo đề bài ta có:

n2(n+1)+2n(n+1)= (n+1) (n2+2n)

= n(n+1) (n+2)

Vì ta nhận thấy n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp (1)

và n(n+1) (n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n(n+1) (n+2) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
8 tháng 10 2017 lúc 8:08

\(\text{Ta có : }n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\\ \left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)\\ n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Do \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2;3\left(1\right)\)

\(\text{Ta lại có: }2=1\cdot2\\ 3=1\cdot3\\ \Rightarrow\: ƯCLN_{\left(2;3\right)}=1\\ \Rightarrow2\text{ và }3\text{ là 2 số nguyên tố cùng nhau }\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\cdot3\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

Vậy \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 6 2016 lúc 9:43

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

\(-5n\)chia hết cho \(5\)với mọi số nguyên \(n\)vì \(-5\)chia hết cho \(5\)

Vậy : \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)chia hết cho \(5\)

Bình luận (0)
Hiền Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Tẫn
3 tháng 11 2018 lúc 11:05

\(A=\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-\left(n^2+5n\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=\left(3n-5n+2n\right)-\left(2n^2-n^2\right)-3\)

\(=-3\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Moon
3 tháng 11 2018 lúc 11:24

em ms hok lớp 1

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
5 tháng 11 2018 lúc 10:58

\(A=\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right) \)

\(=3n-2n^2-3+2n-\left(n^2+5n\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=3\left(-n^2-1\right)\)

Mà \(3\left(-n^2-1\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\forall n\)

Bình luận (0)