Những câu hỏi liên quan
Kiều Duy Hiếu
Xem chi tiết
Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 12 2022 lúc 21:44

a) \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{14,25}{M_R+71}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{RCl_2}=n_R\)

=> \(\dfrac{14,25}{M_R+71}=\dfrac{3,6}{M_R}\)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Magie (Mg)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{18,25\%}=60\left(g\right)\)

=> \(m_{dd.sau.pư}=60+3,6-0,15.2=63,3\left(g\right)\)

=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{14,25}{63,3}.100\%=22,51\%\)

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:10

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)

Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Dung Thùy
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 6 2021 lúc 16:19

Gọi kim loại cần tìm là R

n Ba(OH)2 = 0,2(mol)

=> n BaCl2 = 0,2(mol)

=> m RCl = 65 - 0,2.208 = 23,4(gam)

Mặt khác :

n R = n RCl

<=> 9,2/R = 23,4/(R + 35,5)

<=> R = 23(Natri)

n H2 = 1/2 n Na = 0,2(mol)

n HCl dư = 2 n Ba(OH)2 = 0,4(mol)

n HCl đã dùng = n NaCl + n HCl dư = 0,4 + 0,4 = 0,8(mol)

=> m dd HCl = 0,8.36,5/14,6% = 200(gam)

=> m dd A = 9,2 + 200 - 0,2.2 = 208,8(gam)

C% HCl = 0,4.36,5/208,8   .100% = 7%

C% NaCl = 23,4/208,8   .100% = 11,2%

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 14:03

$n_X = \dfrac{9}{60} = 0,15(mol)$

CTCT X : $HCOOCH_3$

$HCOOCH_3 + KOH \to HCOOK + CH_3OH$

$n_{HCOOK} = n_X = 0,15(mol)$
$m = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Đức Hiếu
28 tháng 6 2021 lúc 14:05

Theo gt ta có: $n_{X}=0,15(mol)$

Vì chỉ chứa muối nên X là $CH_3COOH$

Ta có: $n_{CH_3COOK}=0,15(mol)\Rightarrow m_{CH_3COOK}=14,7(g)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 8:20

Đáp án D