Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Chúc Phương
16 tháng 7 2021 lúc 12:28

a) \(A=\left(1-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+2\right)\)
        \(=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}+\dfrac{4}{2}\right)\)
        \(=\dfrac{2-\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}:\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)+4}{2}\)
        \(=\dfrac{3-\sqrt{3}}{2}.\dfrac{2}{\sqrt{3}+3}\)
        \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{3}\right)}\)
        \(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
        \(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}-1\right)^2>0\\2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{2}>0\) hay A>0
=> A có căn bậc 2
Vậy......

b)\(B=\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{5}{\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
       \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)}-\sqrt{5}\right):\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}\)
       \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}\left(3-1\right)}{1-3}-\sqrt{5}\right).\dfrac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right).\dfrac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
       \(=-3\)
Vì -3 < 0 hay B < 0 
=> B không có căn bậc 2
Vậy.....

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 7 2020 lúc 11:54

Lời giải:

Một số không âm thì sẽ có căn bậc 2 số học nên chỉ cần chứng minh biểu thức không âm là được

1.

$2-\sqrt{3}=\sqrt{4}-\sqrt{3}>0$ nên biểu thức có CBHSH

2.

$4-\sqrt{15}=\sqrt{16}-\sqrt{15}>0$ nên biểu thức có CBHSH

3.

$(2\sqrt{3})^2=12$
$(\sqrt{6}+1)^2=7+2\sqrt{6}=7+\sqrt{24}< 7+\sqrt{25}=12$

$\Rightarrow (2\sqrt{3})^2>(\sqrt{6}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{3}>\sqrt{6}+1$

$\Rightarrow 2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0$ nên có CBHSH

4.

$(2\sqrt{5})^2=20$

$(3\sqrt{2}+1)^2=19+6\sqrt{2}>19+1=20$

$\Rightarrow (2\sqrt{5})^2< (3\sqrt{2}+1)^2\Rightarrow 2\sqrt{5}< 3\sqrt{2}+1$

$\Rightarrow 3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0$ nên có CBHSH

5.
$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{37}>\sqrt{36}=6$

$\Rightarrow 11-\sqrt{26}-\sqrt{37}=(5-\sqrt{26})+(6-\sqrt{37})< 0$ nên không có CBHSH

6.

$\sqrt{26}>\sqrt{25}=5$

$\sqrt{17}>\sqrt{16}=4$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1>10=\sqrt{100}>\sqrt{99}$

$\Rightarrow \sqrt{26}+\sqrt{17}+1-\sqrt{99}>0$ nên có CBHSH

Thảo Nhi
Xem chi tiết
b. ong bong
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 20:21

undefined

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 21:32

Đáp án đúng là: A

Dãy số 21; – 3; – 27; – 51; – 75 lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 21 và công sai d = – 24.

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 13:40

Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được

\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)

=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;

\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)

=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)

Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)

=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:

\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 20:11

a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0

=>\(x\in R\)

b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0

=>x^2+2<=0(vô lý)

d: ĐKXĐ: -x^2-2>2

=>-x^2>2

=>x^2<-2(vô lý)

d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0

=>3x+1>=0

=>x>=-1/3

YangSu
29 tháng 6 2023 lúc 20:14

\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.

\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\) 

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa  \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)

Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.

Quynh Existn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 6 2021 lúc 9:16

a)đk:`2x-4>=0`

`<=>2x>=4`

`<=>x>=2.`

b)đk:`3/(-2x+1)>=0`

Mà `3>0`

`=>-2x+1>=0`

`<=>1>=2x`

`<=>x<=1/2`

c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`

`<=>(3x-5)/4>=0`

`<=>3x-5>=0`

`<=>3x>=5`

`<=>x>=5/3`

d)`đk:-5(-2x+6)>=0`

`<=>-2x+6<=0`

`<=>2x-6>=0`

`<=>2x>=6`

`<=>x>=3`

e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`

Mà `x^2+2>=2>0`

`<=>x-3>=0`

`<=>x>=3`

f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`

Mà `x^2+5>=5>0`

`<=>-x+2>0`

`<=>-x>=-2`

`<=>x<=2`

Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 9:17

a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Vậy ..

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

Vậy ..

c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)

Vậy ...

d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)

Vậy ...

e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy ...

f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow x< 2\)

Vậy ...