Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ quốc duy
Xem chi tiết
Ha Nguyễn
21 tháng 2 2022 lúc 17:48

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)

Thí nghiệm 1 : 

Phước Đại Gia
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 21:53

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = a ; n_{Fe} = b\\ m_A = 65a + 56b = 18,6\\ m_{chất\ rắn} = 136a + 127b = 39,9\\ \Rightarrow a = 0,2; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Zn} = 0,2.65 = 13(gam) ; m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

Thí nghiệm 1 : 

\(n_{Fe\ pư} = x(mol) ; n_{Fe\ dư} = y(mol)\\ \Rightarrow x + y = 0,1(1)\\ n_{FeCl_2} = x (mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,2.136 + 127x + 56y = 34,575(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x = 0,025 ; y = 0,075\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{Fe\ pư} = 0,2.2 + 0,025.2 = 0,45(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,45}{0,5} = 0,9M\)

Phước Đại Gia
21 tháng 3 2021 lúc 21:47

giúp mình đi các bn

 

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 12 2017 lúc 16:38

-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.

-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:

-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol

hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)

giải ra x=0,2 và y=0,1

mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam

-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.

Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam

Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam

\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)

\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)

Hồ Hữu Phước
25 tháng 12 2017 lúc 16:39

Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!

Nguyễn Lê Nhật Linh
26 tháng 2 2018 lúc 10:44

khi cho phản ứng với 800ml HCl => khối lượng chất rắn tăng => ở TN1 kim loại dư ,TN2 kim loại hết
gọi số mol Fe=x, Zn =y ta có hệ 56x+65y=18,6
127x+136y=39,9 <=> x=0,1 ,y=0,2
từ TN1 mCl- = 34,575-18,6 =15,975 =>n=15,975/35,5 =0,45 mol
CM =0,9 , mFe =5,6

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 21:40

Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm

=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư

- Xét TN1

Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2

=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a

=> a = 0,9 

- Xét TN2: 

Giả sử HCl hết

Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2

=> 51,45 = 40,8 (vô lí)

=> HCl dư, kim loại hết

Gọi số mol Zn, Fe là a, b 

=> 65a + 56b = 18,6

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b---------------->b

=> 136a + 127b = 39,9

=> a = 0,2 ; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

Hân Bảo
Xem chi tiết
ᴳᵒᵈ乡Tấn Phát⁀ᶦᵈᵒᶫ
14 tháng 10 2021 lúc 10:54

 

 

hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 11:02

Gọi $n_{H_2} = a(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2a(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A + m_{HCl} = m_{muối} + m_{H_2}$

Suy ra : $1,6 + 2a.36,5 = 2,31 + 2a$

Suy ra : $a = 0,01$

$V_{H_2} = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!

Lee Victoria
Xem chi tiết
Gauxayda
25 tháng 3 2017 lúc 22:36

Gọi n Zn = a (mol) ; n Fe = b (mol)

m A = 65a +56b = 18.6 (g) (1)

Lần 2:

PTHH : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

mol: a 2a a

PTHH : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

mol: b 2b b

m rắn = 136a + 127b = 39.9 (3)

Giải hệ (1), (2) và (3): a = 0.2 (mol)

b = 0.1 (mol)

Tổng số mol HCl = 2*0.2+2*0.1 = 0,6 (mol)

CMHCl = \(\dfrac{0.6}{0.8}\) = 0.75 (M)

m Zn = 0.2*65 = 13 (g)

m Fe = 0.1*56 = 5.6 (g)

Bạn xem lại đầu bài bài đi nhé xem lần 1 có sai gì không, mình mới làm phần hai thôi.

Nguyễn Lê Nhật Linh
26 tháng 2 2018 lúc 10:43

khi cho phản ứng với 800ml HCl => khối lượng chất rắn tăng => ở TN1 kim loại dư ,TN2 kim loại hết
gọi số mol Fe=x, Zn =y ta có hệ 56x+65y=18,6
127x+136y=39,9 <=> x=0,1 ,y=0,2
từ TN1 mCl- = 34,575-18,6 =15,975 =>n=15,975/35,5 =0,45 mol
CM =0,9 , mFe =5,6

Shizuka
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 11 2019 lúc 23:00
https://i.imgur.com/GaiIiso.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 12:47

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam.