Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trịnh Quang Tú
3 tháng 9 2021 lúc 19:42

a Tg aeo=tg bfo,bABCD la hinh binh hanh 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tiến Đạt
22 tháng 10 2021 lúc 18:44
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lập Trường
22 tháng 10 2021 lúc 18:49

Giải thích các bước giải:

 a)Ta có :

Xét  tam giác DOB và tam giác AOC , ta có :

OBD^=OAC^ (hai gócsole trong mà AC/DB)

OA=OB

AOC^=DOB^ (hai góc đối đỉnh )

⇒ΔDOB=ΔAOC(g-c-g)

→AC=DB(cạnh tương ứng)

b) Ta có :

DOA^+DOB^=180o

mà DOB^=AOC^(cmt)

→DOA^+AOC^=180o

⇒C,O,D thẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoaa
15 tháng 7 2021 lúc 15:04

tham khảo 

a)Ta có: AC//BD(gt)

OH⊥AC(gt)

Do đó: OH⊥BD(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: OH⊥BD(cmt)

OK⊥BD(gt)

mà OH và OK có điểm chung là O

nên H,O,K thẳng hàng(đpcm)

b) Vì đường tròn (O) có AB là đường kính(gt)

nên O là trung điểm của AB

hay OA=OB

Xét ΔAOH vuông tại H và ΔBOK vuông tại K có

OA=OB(cmt)

gocAOH=gocBOK(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOH=ΔBOK(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=BK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAOH=ΔBOK(cmt)

nên OH=OK(hai cạnh tương ứng)

Vì đường tròn (O) có CD là dây

nên OC=OD

Xét ΔCOH vuông tại H và ΔDOK vuông tại K có

OC=OD(cmt)

OH=OK(cmt)

Do đó: ΔCOH=ΔDOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HC=KD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)

BD=BK+DK(K nằm giữa B và D)

mà AH=BK(cmt)

và HC=DK(cmt)

nên AC=BD(đpcm)

hoang thien
Xem chi tiết
hoang thien
23 tháng 8 2021 lúc 20:02

giúp em với :((

 

emlop9
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thám Tử Conan
8 tháng 11 2017 lúc 20:03

em ko biết

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
14.Nguyễn Anh Khoa 8A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 0:13

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔABC vuông tại C

=>AC vuông góc CB

=>CB vuông góc BD

=>B nằm trên đường tròn đường kính CD

Xét tứ giác ACBD có

AB căt CD tại trung điểm của mỗi đường

AB=CD

=>ACBD là hình chữ nhật

=>AC=BD

b:

Th1: AC<BC

mà OM,ON lần lượt là khoảng cách từ O đến AC,BC

nên OM>ON

TH2: 

AC>BC

mà OM,ON lần lượt là khoảng cách từ O đến AC,BC

nên OM<ON

TH3: 

AC=BC

mà OM,ON lần lượt là khoảng cách từ O đến AC,BC

nên OM=ON

Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 9:29

a: ΔODE cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc DE

=>góc OMA=90 độ=góc OCA=góc OBA

=>O,A,B,M,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔBSC và ΔCSD có

góc SBC=góc SCD

góc S chung

=>ΔBSC đồng dạng với ΔCSD

=>SB/CS=SC/SD

=>CS^2=SB*SD

góc DAS=gócEBD

=>góc DAS=góc ABD

=>ΔSAD đồng dạng với ΔSBA

=>SA/SB=SD/SA

=>SA^2=SB*SD=SC^2

=>SA=SC
c; BE//AC

=>EH/SA=BH/SC=HJ/JS

mà SA=SC
nênHB=EH

=>H,O,C thẳng hàng