Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:28

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x+2=mx+2\)

=>\(x^2-3x+2-mx-2=0\)

=>\(x^2+x\left(-m-3\right)=0\)

\(\Delta=\left(-m-3\right)^2-4\cdot1\cdot1=\left(m+3\right)^2-4=\left(m+3-2\right)\left(m+3+2\right)=\left(m+1\right)\left(m+5\right)\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì Δ=0

=>(m+1)(m+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=0\\m+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-5\end{matrix}\right.\)

Ái Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 7:02

PTHĐGĐ là:

1/2x^2-mx+2m+1=0

Δ=(-m)^2-4*1/2(2m+1)

=m^2-4m-2

Để (P) tiêp xúc (d) thì m^2-4m-2=0

=>\(m=2\pm\sqrt{6}\)

Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 7:20

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = mx - 2m - 1

⇔ x² = 2mx - 4m - 2

⇔ x² - 2mx + 4m + 2 = 0

Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép

⇔ ∆´ = 0

⇔ m² - 4m - 2 = 0

∆´ = 4 + 2 = 6

m₁ = 2 + √6

m₂ = 2 - √6

Vậy m = 2 + √6; m = 2 - √6 thì (P) và (d) tiếp xúc

trâm lê
Xem chi tiết
Tuyết nhung Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:13

PTHĐGĐ là:

-x^2-mx-2=0

=>x^2+mx+2=0

Δ=m^2-4*1*2=m^2-8

Để (P) tiếp xúc (d) thì m^2-8=0

=>\(m=\pm2\sqrt{2}\)

nguyen thi mai huong
Xem chi tiết
C-Chi Nợn
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 9:01

pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để đường thẳng tiếp xúc với parabol thì pt có 1 nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow\Delta'=0\)

\(\Delta'=m^2+2m-3=0\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 2:18

Lời giải:

Để $(d)$ đi qua $A(-1;-2)$ thì: $-2=-m+n(1)$

Để $(d)$ và $(P)$ tiếp xúc nhau thì PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{4}x^2-mx-n=0$ có nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi:

$\Delta=m^2+n=0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-2$

Nếu $m=1$ thì $n=-1$

Nếu $m=-2$ thì $n=-4$

Vậy............

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:37

a: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

2m+2m-3=5

=>4m-3=5

hay m=2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để(P) tiếp xúc với (d) thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(-2m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

=>m=-3 hoặc m=1

Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Hiếu
4 tháng 4 2018 lúc 20:57

Vì tiếp xúc nên pt \(ax^2-mx+2=0\) có nghiệm kép 

Gọi u là nghiệm kép đó.

\(\Delta=m^2-8a=0\) ( Vì pt có nghiệm kép ) 

=> \(m^2=8a\) 

Theo Vi-ét : \(u+u=\frac{-b}{a}=\frac{m}{a}\) <=> \(2u=\frac{m}{a}\)<=> \(2u^2=\frac{u.m}{a}\)(1)

\(u.u=\frac{c}{a}=\frac{2}{a}\)<=> \(2u^2=\frac{4}{a}\) (2)

Từ 1 và 2 ta có : \(\frac{u.m}{a}=\frac{4}{a}\)<=> \(u.m=4\) => \(m=\frac{4}{u}\)

Mặt khác ta có : \(u+u=\frac{m}{a}\) <=> \(\left(2u\right)^2=\frac{m^2}{a^2}=\frac{8a}{a^2}=\frac{8}{a}\) ( thay m^2=8a )

\(4u^2=\frac{8}{a}\) <=> \(u^2=\frac{2}{a}\) Mà \(m=\frac{4}{u}\) => \(m^2=\frac{16}{u^2}=\frac{16}{\frac{2}{a}}=\frac{8}{a}\)

=> \(m^2-8a=\frac{8}{a}-8a=0\) => \(a=1\) => \(m=\sqrt{\frac{8}{a}}=\sqrt{\frac{8}{1}}=2\sqrt{2}\)

Vậy....

Nguyễn Đại Nghĩa
4 tháng 4 2018 lúc 21:01

cảm ơn bn nha hiếu

Hiếu
4 tháng 4 2018 lúc 21:02

Hì uk nha ko có j đâu :D