Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pumkin rino
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 19:27

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2

Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)

=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)

=>XCl2 là FeCl2

=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:34

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 20:37

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 20:53

gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\) 

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\) 

=> kim loại đó là Al

bắc hồ văn
Xem chi tiết
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 16:49

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}\left(mol\right)\)

\(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)

                 \(\dfrac{34,2}{M_A+34}\)  --> \(\dfrac{34,2}{M_A+34}\)  ( mol )

\(\rightarrow n_{H_2}=\dfrac{34,2}{M_A+34}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow34,2=0,2M_A+6,8\)

\(\Leftrightarrow0,2M_A=27,4\)

\(\Leftrightarrow M_A=137\) ( g/mol )

--> A là Bari ( Ba )

Thảo Phương
9 tháng 5 2022 lúc 16:50

\(A+H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ TheoPT:n_{H_2}=n_{A\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A\left(OH\right)_2}=A+17.2=\dfrac{34,2}{0,2}=171\\ \Rightarrow A=137\left(Ba\right)\)

linh nhi Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
thiên lam Lô thị
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 10 2017 lúc 20:38

MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)

- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam

\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)

M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)

n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)

n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)

\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow\)Fe2O3

Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
3 tháng 5 2021 lúc 21:29

undefined

hnamyuh
3 tháng 5 2021 lúc 21:28

\(A + 2H_2O \to A(OH)_2 + H_2\\ n_{A(OH)_2} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow M_{bazo} = A + 34 = \dfrac{11,1}{0,15} = 74\\ \Rightarrow A = 40(Ca)\)

Vậy A là Canxi

Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 5 2021 lúc 21:27

Giúp mình với 

 

Nguyễn MAi Loan
Xem chi tiết
tran thi phuong
23 tháng 8 2016 lúc 12:33

Hỏi đáp Hóa học