nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2
Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)
=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)
=>XCl2 là FeCl2
=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2
Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)
=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)
=>XCl2 là FeCl2
=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được so với trước phản ứng là
A. tăng 4,95 gam.
B. giảm 4,95 gam.
C. tăng 5,85 gam.
D. giảm 5,85 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được so với trước phản ứng là:
A. tăng 4,95 gam
B. giảm 4,95 gam
C. tăng 5,85 gam
D. giảm 5,85 gam
Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là:
A. 13 g
B. 15 g
C. 26 g
D. 30 g
Chia hỗn hợp rắn X chứa 44,64 gam hỗn hợp gồm Fe và các oxit của Fe làm 2 phần:
Thổi 2,688 lít CO (đktc) qua phần một nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 9. Phần rắn sau phản ứng đem hòa tan hoàn toàn trong 365 gam dung dịch HNO3 31,5% (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 86,0.
B. 89,0.
C. 90,0.
D. 91,0.
Nung 13,4g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8g chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 4,2g.
B. 5,8g.
C. 6,3g.
D. 6,5g.
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. 112,4
B. 94,8.
C. 104,5.
D. 107,5.
Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2 - , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là
A. 389,175.
B. 585,0.
C. 406,8
D. 628,2
Hòa tan ht 13,7g kim loại M có hóa trị 2 trong 200ml dung dịch HCL x(M) sinh ra 2,479 lít khí H2 ( đo ở 25°C và 1 bar) a) Xác định tên kim loại M ; b) Tìm x ; c) Tính khối lượng muối thu đc
Nhiệt phân hoàn toàn 36,9 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (trong chân không). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,475 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng kí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,25 mol và còn lại 12,1 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành hỗn hợp muối là:
A. Ba và Zn
B. Zn và Fe
C. Ca và Fe
D. Fe và Hg