Thực Dân Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ 2 ( 1882) như thế nào? Cho biết thái độ của nhà Nguyễn trước hành động trên ?
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882) như thế nào? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được Pháp?
Tham khảo:
Lần 1:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Nguyên nhân:
- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.
- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.
Em hãy nhận xét thái độ và hành động của Tổng đốc Hoàng Diệu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)
? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?
? Thái độ của triều đình ntn?
? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?
? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp
? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?
? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?
? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?
? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)
? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?
? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?
? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?
? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất?
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!
Em hãy nhận xét thái độ và hành động của Tổng đốc Hoàng Diệu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai? mai mình thi rồi
Trình bày những hiểu biết của em về việc thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873) và lần thứ 2(1882)?
Tham khảo:
Lần 1:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
refer
. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
Mục c
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
tham khảo
. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng.
- Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi.
=> Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp.
b) Âm mưu của Pháp:
- Tư bản Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì.
- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
Mục c
c) Diễn biến:
- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; ra lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi.
- Pháp nhanh chóng chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
TK
- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.
Tham khảo
- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.
- Sau đó, Pháp cho quân đánh thành Hà Nội 20-11-1873. Sau khi chiếm được thành, chúng cho quân đánh chiếm các tình Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình và Nam Định.
TK
- Cuối năm 1872, chúng cho lái buôn Đuy-buy gây rối ở Hà Nội, nhằm tạo cơ hội cho Pháp can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-buy, Gác-ni-ê đưa hơn 200 quân Pháp ra Bắc. Nhưng thực chất, đây là việc làm nằm trong kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của thực dân Pháp.
* Duyên cớ:
- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.
* Diễn biến:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Năm 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ đánh thành Hà Nội. Chúng đòi quân ta nộp khí giới và gia thành không điều kiện, không được ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.
- Quân ta chống cự quyết liệt nhưng cuối cùng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.
- Quân Pháp nhanh chóng đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
A. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.
B. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng.
C. Gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ sung xâm lược.
D. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược.
Điểm chung là sử dụng các thủ đoạn chính trị: trong lần 1 tấn công ra Hà Nội – Bắc Kì, Pháp viện cớ nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”; lần 2 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1884 lấy cớ ra Bắc => sua đó nổ súng xâm lược.
Điểm chúng nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì (1873 và 1882 -1883)là
A. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế.
B. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng.
C. Gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ sung xâm lược.
D. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược
Đáp án D
Điểm chung là sử dụng các thủ đoạn chính trị: trong lần 1 tấn công ra Hà Nội – Bắc Kì, Pháp viện cớ nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”; lần 2 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1884 lấy cớ ra Bắc => sua đó nổ súng xâm lược.
Thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế khi Pháp đánh Bắc kì lần 1 như thế nào (lấy dẫn chứng cụ thể)?
Tham Khảo
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.