Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:46

a.

\(\Leftrightarrow4x^2-6x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(4x^2-2x+1\right)\left(4x^2+2x+1\right)}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{4x^2-2x+1}=a>0\\\sqrt{4x^2+2x+1}=b>0\end{matrix}\right.\) ta được:

\(2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{b}{\sqrt{3}}\right)\left(2a+\sqrt{3}b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{b}{\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow3a^2=b^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(4x^2-2x+1\right)=4x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:47

b.

\(x^2-3x+1+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x+1}=a>0\\\sqrt{x^2+x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2a^2-b^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}ab=0\)

Lặp lại cách làm câu a

Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 4 2022 lúc 18:32

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:34

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

YangSu
7 tháng 4 2022 lúc 18:41

\(3,3x^2-7x-1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)

\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)

\(=\dfrac{104}{21}\)

Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)

Trash Như
Xem chi tiết
Neko__chan
24 tháng 4 2022 lúc 9:51

3x-4/2-4x+1/3=0

<=>3(3x-4)/6+2(4x+1)/6=0

<=>9x-12+8x+2=0

<=>17x-10=0

<=>17x=10

<=>x=10/17

Vậy....

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2021 lúc 22:01

a) Để biểu thức vô nghĩa thì \(\dfrac{3x-2}{5}-\dfrac{x-4}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{5}=\dfrac{x-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-2\right)=5\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow9x-6=5x-20\)

\(\Leftrightarrow9x-5x=-20+6\)

\(\Leftrightarrow4x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

Freya
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 5 2022 lúc 17:20

Lời giải:
Áp dụng hệ thức Viet:

$x_1+x_2=\frac{-4}{3}; x_1x_2=\frac{1}{3}$

Khi đó:
\(B=\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=\frac{x_1(x_1-1)+x_2(x_2-1)}{(x_1-1)(x_2-1)}\)

\(=\frac{x_1^2+x_2^2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}\) 

\(=\frac{(\frac{-4}{3})^2-2.\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}}{\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}+1}=\frac{11}{12}\)

𝒎𝒐𝒏❄𝒄𝒖𝒕𝒆
Xem chi tiết
✟şin❖
22 tháng 3 2021 lúc 21:06

a, 3x - 7 = 0

<=> 3x = 7

<=> x = 7/3

b, 8 - 5x = 0

<=> -5x = -8

<=> x = 8/5

c, 3x - 2 = 5x + 8

<=> -2x = 10

<=> x = -5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:10

e) Ta có: \(\left(5x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{5};3\right\}\)

Nguyễn Đặng Hoàng Việt
12 tháng 4 2021 lúc 12:30

`a ) 3x - 7 = 0`

`\(\Leftrightarrow \) 3x = 7`

`\(\Leftrightarrow \) x = 7/3`

Vậy `S = {-7/3}`

 

Phi DU
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 2 2017 lúc 20:31

a)

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2+4x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

\(\left[\left(x-1\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+1\right)\right]=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

dặt x^2+2x-1=t(*)

(a) \(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2\right)=192\) \(\Leftrightarrow t^2-4=192\Rightarrow t^2=196\Rightarrow\left\{\begin{matrix}t=-14\\t=14\end{matrix}\right.\)

Thay t vào (*) => x (tự làm)

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:06

a) (x-1)(x+1)(x+1)(x+3)=192. \(\Leftrightarrow\) (x+1)2(x-1)(x+3)=192 \(\Leftrightarrow\) (x2+2x+1) (x2+2x-3)=192 Đặt x2+2x+1=t thì x2+2x-3=t-4 ta có t(t-4)=192 \(\Leftrightarrow\) t2-4t-192=0 \(\Leftrightarrow\) t=-12 hoặc t=16 Với t=-12 thì (x+1)2=-12 ( vô lí ) Với t=16 thì (x+1)2=16 \(\Leftrightarrow\) x=-5 hoặc x=3 b) x\(^5\)+x4-2x4-2x3+5x3+5x2-2x2-2x+x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x4(x+1)-2x3(x+1)+5x2(x+1)-2x(x+1)+(x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x+1)(x4-2x3+5x2-2x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1 ( CM x4-2x3+5x2-2x+1 vô nghiệm ) c) x4-x3-2x3+2x2+2x2-2x-x+1=0 \(\Leftrightarrow\) x3(x-1)-2x2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x3-2x2+2x-1)=0 \(\Leftrightarrow\) (x-1)(x-1)(x2-x+1)=0 \(\Leftrightarrow\) x-1=0 ( vì x2-x+1=(x-\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{3}{4}\)>0 với mọi x) \(\Leftrightarrow\) x=1

Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 21:12

Ở phần b chứng minh vô nghiệm là ( x\(^4\)-2x3+x2)+(3x2-3x+\(\frac{3}{4}\))+\(\frac{5}{4}\)=0 \(\Leftrightarrow\) (x2-x)2+3(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{5}{4}\)=0 ( vô lí)

Kiên M
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
1 tháng 10 2018 lúc 19:02

\(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}=\dfrac{x+3}{5}\)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{4}\\x\ge\dfrac{2}{3}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{2}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}\right)\left(\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}\right)}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}=\dfrac{x+3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+1-3x+2}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}-\dfrac{x+3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}-\dfrac{1}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(KTM\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x+1}=5-\sqrt{3x-2}\)

Tự bình phương và giải nốt nhé ^-^