Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2023 lúc 22:29

\(B=\dfrac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\dfrac{12}{x^2+3}\)

Do \(x^2+3\ge3;\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{x^2+3}\le\dfrac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow B\le1+4=5\)

Vậy \(B_{max}=5\) khi \(x=0\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
subjects
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh Nhật
26 tháng 12 2022 lúc 14:50

đợi tý

when the imposter is sus
28 tháng 12 2022 lúc 21:07

a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min

Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0

b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0

Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))

Dương đình minh
18 tháng 8 2023 lúc 16:46

Đã trả lời rồi còn độ tí đồ ngull

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 2 2022 lúc 21:30

\(B=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{3}{x^2+1}\)

Do \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1\ge1\forall x\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3}{x^2+1}\le\dfrac{3}{1}=3\)

\(maxB=3\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Uyên  Thy
8 tháng 2 2022 lúc 21:29

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 2 2022 lúc 21:30

\(B=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+x+1}=\dfrac{3}{x^2+1}\)

Ta có : \(x^2+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{x^2+1}\le3\)

Dấu ''='' xảy ra khi x =0 

Vậy với x = 0 thì B đạt GTLN là 3

Vy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:23

a: Ta có: \(x^2=3-2\sqrt{2}\)

nên \(x=\sqrt{2}-1\)

Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=7+5\sqrt{2}\)

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 11:18

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(B=\dfrac{x^2+15}{x^2+3}\)

\(=\dfrac{x^2+3+12}{x^2+3}\)

\(=1+\dfrac{12}{x^2+3}\)

\(x^2+3>=3\forall x\)

=>\(\dfrac{12}{x^2+3}< =\dfrac{12}{3}=4\forall x\)

=>\(\dfrac{12}{x^2+3}+1< =5\forall x\)

=>\(B< =5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

 

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 8 lúc 21:53

Lời giải:

$B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}$
Ta thấy: $x^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow x^2+3\geq 3$

$\Rightarrow B=1+\frac{12}{x^2+3}\leq 1+\frac{12}{3}=5$

Vậy $B_{\max}=5$

Giá trị này đạt tại $x^2=0\Leftrightarrow x=0$

Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:52

A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)

Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:

A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3

Đơn giản hóa biểu thức:

A = -11x + 15/√x + 4

Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:42

 

Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=0