Những câu hỏi liên quan
Phan hữu Dũng
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2020 lúc 17:58

\(f\left(-x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(1-3a\right)sinx+b.cosx,khi.x>0\\-a.sinx+\left(3-2b\right)cosx,khi.x\le0\end{matrix}\right.\)

Hàm đã cho là hàm lẻ khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=3-2b\\\left(3a-1\right)sinx+b.cosx=-a.sinx+\left(3-2b\right)cosx\\a.sinx+\left(3-2b\right)cosx=\left(1-3a\right)sinx+b.cosx\end{matrix}\right.\) \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\\left(4a-1\right)sinx+\left(3b-3\right)cosx=0\\\left(4a-1\right)sinx+\left(3-3b\right)cosx=0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\4a-1=0\\3b-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{4}\\b=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2020 lúc 18:02

Giá trị của \(f\left(-x\right)\)\(f\left(x\right)\) khi \(x=0\) phải bằng nhau

Bạn thay \(x=0\) vào 2 biểu thức chứa dấu "=" là ra đẳng thức đó thôi

Bình luận (0)
ĐỖ THỊ THANH HẬU
2 tháng 9 2020 lúc 18:00

tại sao b=3-2b ạ

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 9:28

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{3}-x+l2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+l\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Chỉ II đúng

Bình luận (0)
Osiris123
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefined

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 21:13

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

Bình luận (0)
híp
Xem chi tiết
Kay Nguyễn
Xem chi tiết
Hỏi Làm Giề
12 tháng 1 2019 lúc 20:24

3a)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{2y-1}=2\\\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{2y-1}=1\end{matrix}\right.\) (ĐK: x≠2;y≠\(\dfrac{1}{2}\))

Đặt \(\dfrac{1}{x-2}=a;\dfrac{1}{2y-1}=b\) (ĐK: a>0; b>0)

Hệ phương trình đã cho trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\2a-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\2\left(2-b\right)-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\4-2b-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\b=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{7}{5}\left(TM\text{Đ}K\right)\\b=\dfrac{3}{5}\left(TM\text{Đ}K\right)\end{matrix}\right.\) Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{7}{5}\\\dfrac{1}{2y-1}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\left(x-2\right)=5\\3\left(2y-1\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x-14=5\\6y-3=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{7}\left(TM\text{Đ}K\right)\\y=\dfrac{4}{3}\left(TM\text{Đ}K\right)\end{matrix}\right.\) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=\(\left(\dfrac{19}{7};\dfrac{4}{3}\right)\)

b) Bạn làm tương tự như câu a kết quả là (x;y)=\(\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{-14}{5}\right)\)

c)\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\\2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\)(ĐK: x≥1;y≥0)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+4\sqrt{x-1}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\sqrt{x-1}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}49\left(x-1\right)=169\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}49x-49=169\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{218}{49}\\y=\dfrac{4}{49}\end{matrix}\right.\left(TM\text{Đ}K\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 0:04

Bài 4:

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(3a-2\right)-2\left(2b+1\right)=30\\3\left(a+2\right)+2\left(3b-1\right)=-20\end{matrix}\right.\)

=>9a-6-4b-2=30 và 3a+6+6b-2=-20

=>9a-4b=38 và 3a+6b=-20+2-6=-24

=>a=2; b=-5

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2020 lúc 11:47

Bài 1:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt{x+3}-2+2-\sqrt[3]{3x+5}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{3\left(x-1\right)}{4+2\sqrt[3]{3x+5}+\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}}}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{3}{4+2\sqrt[3]{3x+5}+\sqrt[3]{\left(3x+5\right)^2}}\right)=0\)

\(f\left(1\right)=a+1\)

Để hàm số liên tục trên \([-3;+\infty)\Leftrightarrow\) hàm số liên tục tại \(x=1\)

\(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=f\left(1\right)\Rightarrow a+1=0\Rightarrow a=-1\)

Bài 2:

Các hàm số đã cho đều liên tục trên R nên liên tục trên từng khoảng bất kì

a/ Xét \(f\left(x\right)=m\left(x-1\right)^3\left(x+2\right)+2x+3\)

\(f\left(-2\right)=-1\) ; \(f\left(1\right)=5\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-2;1\right)\) với mọi m

b/ \(m\left(sin^3x-cosx\right)=0\)

Nếu \(m=0\) pt có vô số nghiệm (thỏa mãn)

Nếu \(m\ne0\Leftrightarrow f\left(x\right)=sin^3x-cosx=0\)

\(f\left(0\right)=-1\) ; \(f\left(\frac{\pi}{2}\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\frac{\pi}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)

Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
2 tháng 8 2017 lúc 22:36

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(a+b+c\right)=12\\b\left(a+b+c\right)=18\\c\left(a+b+c\right)=30\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=12+18+30\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)=60\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=60\)

\(\Rightarrow a+b+c=\pm\sqrt{60}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{60}:12=\dfrac{\sqrt{15}}{6}\\b=\sqrt{60}:18=\dfrac{\sqrt{15}}{9}\\c=\sqrt{60}:30=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=-\sqrt{60}:12=\dfrac{-\sqrt{15}}{6}\\b=-\sqrt{60}:18=\dfrac{-\sqrt{15}}{9}\\c=-\sqrt{60}:30=\dfrac{-\sqrt{15}}{15}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Các câu sau làm tương tự

Bình luận (2)
Serena chuchoe
2 tháng 8 2017 lúc 23:02

b. \(ab=\dfrac{3}{5};bc=\dfrac{4}{5};ac=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow ab\cdot bc\cdot ac=\dfrac{9}{25}\Rightarrow\left(abc\right)^2=\dfrac{9}{25}\Rightarrow abc=\pm\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{5}:bc=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\\b=\dfrac{3}{5}:ac=\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{5}\\c=\dfrac{3}{5}:ab=\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{5}=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{4}\\b=-\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{4}{5}\\c=-\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{5}=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy......................

Bình luận (0)