Theo em, Nguyễn Thiếp đã nêu mục đích chân chính của việc học là gì, tác giả đã phê phán lối học lệch lạc nào? Tác hại của ní là gì? Nêu phương pháp học tập đúng đắn
Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì? Tác giả đã thực hiện mục đích đó như thế nào?
- Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là để giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô.
- Tác giả thực hiện mục đích đó bằng cách miêu tả lại chi tiết diễn tiến của lễ rửa làng, từ lúc chuẩn bị cho buổi lễ, cách tiến hành nghi lễ, đến khi nghi lễ kết thúc.
Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.
Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)
Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?
2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?
3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?
Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?
4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?
5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.
Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đặt vấn đề:
- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?
- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)
- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?
- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?
- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài
2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ
?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?
a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.
- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)
- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)
- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)
b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?
- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?
- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?
Phần III. Tổng kết.
- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.
Phần IV: Luyện tập
- Các em làm bài tập trong video đã cho.
- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?
1Phím nào sử dụng để gõ kĩ tự trống? *
2Phần mềm nào dưới đây hỗ trợ gõ tiếng Việt trong soan thảo văn bản
3Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm có mấy hàng phím: *
4Chương trình soạn thảo văn bản có tên là gì
Windows 10 là phần mềm thuộc loại nào? *
5 Khi mở thư mục HỌC TẬP em thấy thư mục TIN HỌC. Khẳng định nào dưới đây là đúng? *
Thư mục HỌC TẬP là thư mục gốc
Thư mục HỌC TẬP là thư mục con của thư mục TIN HỌC
Thư mục HỌC TẬP là thư mục mẹ của thư mục TIN HỌC
Thư mục TIN HỌC là thư mục gố
6Thành phần chính của bộ nhớ trong là gì? *
(tin học)
Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích của văn bản như thế nào?
- Các nội dung trình bày trong văn bản Lũ lụt là gì – Nguyên nhân và tác hại đã làm sáng tỏ mục đích giúp người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về lũ lụt (khái niệm, nguyên nhân và tác hại).
Theo em, qua câu chuyện của Sói Lam và cậu bé Phi Châu, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Câu chuyện đã tác động đến suy nghĩ và tình cảm của em như thế nào?
Tham khảo
Mắt sói là câu chuyện của những câu chuyện gây ấn tượng mạnh với lứa tuổi thiếu nhi, chuyện bắt nguồn từ cuộc sống, các nhân vật tới từ thế giới lòai vật cho đến con người đều rất đa dạng phong phú. Ở đây tác giả ca ngợi tình yêu thương gia đình và lòng gan dạ dũng cảm. Mỗi cá nhân con người đều có tình yêu thương và sự dung hòa với thế giới bên ngoài, họ luôn cần một người bạn ở bên chia sẻ và yêu thương với nhau.
- Ca ngợi tình yêu thương động vật, tình cảm anh em, tình bạn, sự hi sinh, thái độ tôn trọng thiên nhiên,...
- Phê phán cách ứng xử thô bạo, tham lam của con người với thế giới tự nhiên.
=> Qua câu chuyện, em thấy con người phải biết yêu thương động vật và sống hòa thuận với chúng đồng thời biết mở lòng đón nhận những tình cảm, những người bạn mới, cùng bạn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.
Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích gì?
Tham khảo!
- Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích khẳng định việc làm đó là chính nghĩa, vì nước, vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực và ý chí tự cường dân tộc.
Tưởng tượng em là một nhà phê bình, hãy viết đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) nêu ý kiến của em về một tác phẩm văn học về đề tài tuổi thơ hoặc quê hương, đất nước mà em đã học.
Tưởng tượng em là một nhà phê bình, hãy viết đoạn văn (khoảng 6 - 8 câu) nêu ý kiến của em về một tác phẩm văn học về đề tài tuổi thơ hoặc quê hương, đất nước mà em đã học.
Đoạn văn tham khảo:
Bài thơ Bài thơ Hắc Hải của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ về chủ đề quê hương, đất nước. Có thể nói vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam đã được Nguyễn Đình Thi thể hiện một cách tài tình trong văn bản qua hình thức thơ lục bát - một hình thức thơ đậm chất Việt Nam. Hầu hết, người đọc sẽ nhớ đến bốn câu đầu trong văn bản của Nguyễn Đình Thi: "Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò bay lả rập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều". Mở đầu bài thơ là một tiếng gọi tha thiết, một tiếng gọi đầy rung cảm trước vẻ đẹp quê hương. Như vậy, tác giả đã vừa tả cảnh, vừa ngụ tình. Phải thế nào đê một nhà thơ thảng thốt lên như vậy? Hẳn quê hương Việt Nam phải đẹp lắm! Cũng tương tự như cảnh, con người Việt Nam kiên trung, bất khuất nhưng cũng rất hiền lành, nghĩa tình và thơ mông: "Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên/ Đạp quân thù xuống bùn đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa", "Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung", "Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ". Thể thơ lục bát tưởng như quen thuộc, ít sự sáng tạo, nhưng đã thành công trong việc chuyển tải tâm ý của tác giả. Bài thơ xứng đáng để lại dấu ấn khó phai trong lòng người đọc.
Em hiểu như thế nào về câu nói:"Tiên học lễ hậu học văn "
Em hiểu như thế nào về câu nói "Nhất tự vi sư bán tự vi sư "
Hãy nêu 4 việc làm của em thể hiện sự tôn trọng kĩ luật trong nhà trường
Có ý kiến cho rằng :"Thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do "Em có đồng ý với ý kiến đó ko?Vì sao?
Qa tấm gương của bn Tú trong bài "Mục đích học tập của học sinh"để đạt dc mục đích học tập của bản thân em cần phải làm gì?
Theo em mục đích học tập đúng đắn của học sinh là gì?
Tiên hk lễ , hậu hk văn
Tiên hk lễ nghĩa là việc đầu tiên là học cách đối nhân xử thế với người khác, với mọi người thật tốt, thật đúng đắn. Cư xử một cách tôn trọng, đúng mực.
Hậu hk văn nghĩa sau khi đã hk đc phép lễ độ thì hk các kiến thức các môn văn hóa. Trau dồi kiến thức, rèn luyện kiến thức.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ( Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy )
Câu nói này nhằm khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn người đã dìu dắt chúng ta nên người, giúp chúng ta thành đạt và nên người.
4 hành vi thể hiện sự tôn trọng kỉ luật:
- Lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo.
- Hăng hái, phát biểu xây dựng bài
- Thực hiện tốt nội quy lớp học, trường học nơi em ở
- Chăm chỉ, đoàn kết với bạn bè.
Không đồng ý.
Ý kiến này hoàn toàn sai trái. Không phải làm con người mất tự do mà là ngược lại.Vì thực hiện nếp sống kỉ luật thì cs gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp và kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích cho cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích cho bản thân.
Đạt đc mục đích học tập của mik, e cần nỗ lực trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Mục đích học tập đúng đắn của hs là ko chỉ hk cho tương lai của bản thân mà còn cho tương lai của toàn nhân loại. Cụ thể như: học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt độn tập thể, hoạt động xã hội,.....