Những câu hỏi liên quan
Mel Canber
Xem chi tiết
phạm thị hằng
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:06

a) Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa hai điểm A và B)

AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

mà MB=NC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

b) Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(cmt)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác MNBC có MN//BC(cmt)

nên MNBC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNBC(MN//BC) có \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)

nên MNBC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:11

c) Xét ΔAMN có 

E là trung điểm của AM(gt)

F là trung điểm của AN(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔAMN(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: EF//MN và \(EF=\dfrac{MN}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà MN//BC(cmt)

nên EF//BC(3)

Xét hình thang MNCB(MN//CB) có 

H là trung điểm của MB(gt)

G là trung điểm của NC(gt)

Do đó: HG là đường trung bình của hình thang MNCB(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: HG//MN//BC và \(HG=\dfrac{MN+BC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)(4)

Từ (3) và (4) suy ra EF//HG

Ta có: HG//BC(cmt)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{FGH}=\widehat{ACB}\)(Các cặp góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)

Xét tứ giác EFGH có EF//HG(cmt)

nên EFGH là hình thang có hai đáy là EF và HG(Định nghĩa hình thang)

Hình thang EFGH(EF//HG) có \(\widehat{EHG}=\widehat{FGH}\)(cmt)

nên EFGH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

nguyễn khánh hà
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:57

Xét ΔANM và ΔABC có

AN/AB=AM/AC

\(\widehat{NAM}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC

kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết

Xét ΔABC có AD là đường phân giác

nên \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)

mà BD=BM và CD=CN

nên \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)

=>\(1-\dfrac{BM}{AB}=1-\dfrac{CN}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Ta có: \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(\dfrac{BD}{7}=\dfrac{CD}{8}\)

mà BD+CD=BC=12cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{7}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{7+8}=\dfrac{12}{15}=0,8\)

=>\(BD=0,8\cdot7=5,6\left(cm\right);CD=8\cdot0,8=6,4\left(cm\right)\)

Ta có: BD=BM

mà BD=5,6cm

nên BM=5,6cm

Ta có: CD=CN

mà CD=6,4cm

nên CN=6,4cm

Ta có: AM+MB=AB

=>AM+5,6=7

=>AM=1,4cm

Ta có: AN+NC=AC

=>AN+6,4=8

=>AN=1,6cm

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(\dfrac{MN}{12}=\dfrac{1}{5}\)

=>MN=2,4(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

1,6+1,4+2,4

=4+1,4

=5,4(cm)

Đạng Văn Chí
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
17 tháng 9 2016 lúc 21:25

Ta có hình vẽ :

A B C M N 36

( Bạn tự điền số vào nhé =)) . Mình chia phần không cân đối lắm lên bạn chia AC thành 4 phần bằng nhau nhé )

Ta thấy :

\(\frac{AM}{AB}\)\(=\)\(\frac{7,5}{15}\)\(=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=BM=\frac{1}{2}AB\)

Diện tích \(\Delta\)ANM = \(\frac{3}{4}\)Diện tích \(\Delta\)ACM ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống và có đáy AN = \(\frac{3}{4}\)AC)

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)ACM là :

\(36\div\frac{3}{4}\)\(48\)\(\left(cm^2\right)\)

Vì S \(\Delta ACM=\frac{1}{2}S\Delta ABC\)( Chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB, và đáy \(AM=\frac{1}{2}AB\))

\(\Rightarrow\)Diện tích \(\Delta\)\(ABC\)là ;

\(48\times2=96\)\(\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 96 \(cm^2\)

nhé 

phan thanh thúy
1 tháng 1 2017 lúc 8:07

96 đúng rùi đó!hihi!

Vũ Thị Minh Anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:05

96 đúng rồi đó bạn

Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
10 tháng 9 2016 lúc 16:00

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn

Đào Ngọc Minh Thư

KUDO SHINICHI
11 tháng 9 2016 lúc 12:23

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích mik nha mik đang thiếu điểm

huhuhu