Lập niên biểu thể hiện các sự kiện VN trong giai đoạn năm 1858-1884
Theo em, trong văn bản, đoạn văn nào thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”? Cho biết vì sao em xác định như vậy.
- Theo em, trong văn bản, đoạn văn thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại "sự biến đổi cực đoan của thời tiết" là đoạn từ "Tại sao chúng ta lại đồng thời... đe dọa lớn lao tiềm ẩn."
- Em xác định như vậy vì ở đoạn văn này vừa nói đến "sự biến đổi cực đoan của thời tiết", vừa cho thấy nhân quả của nó.
Lập niên biểu của các giai đoạn phong trào của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu của các mạng tư sản Pháp 1789.
Mong mọi người trả lời.XIN CẢM ƠN.
cho bảng số liệu thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục giai đoạn 1990 đến 1999
châu âu 0.42%
châu phi 1,5%
bắc mĩ 1%
nam mĩ 1,7%
vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự tăng dân số tự nhiên ở các châu luc 1990 đến 1999
nhận xét và giải thích
môn địa lý
nhanh lên mình đang cần gấp
Châu lục và khu vực | Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (%) | Dân số so với toàn thế giới (%) | ||
1950 - 1955 | 1990 - 1995 | 1950 | 1995 | |
Toàn thế giới | 1,78 | 1,48 | 100,0 | 100,0 |
Châu Á | 1,91 | 1,53 | 55,6 | 60,5 |
Châu Phi | 2,23 | 2,68 | 8,9 | 12,8 |
Châu Âu | 1,00 | 0,16 | 21,6 | 12,6 |
Bắc Mĩ | 1,70 | 1,01 | 6,8 | 5,2 |
Nam Mĩ | 2,65 | 1,70 | 6,6 | 8,4 |
Châu Đại Dương | 2,21 | 1,37 | 0,5 | 0,5 |
Câu 1. Em hãy đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Thực tế, trong cuộc sống, biểu hiện của tự lập rất phong phú. Nó có thể được thể hiện qua những hành vi rất nhỏ như tự giặt quần áo, tự nấu nướng cho bản thân hay tự đi làm kiếm tiền, nỗ lực đến cùng để vượt qua khó khăn, thử thách....
Tuy nhiên, hiện nay, một bộ phận giới trẻ ngại sống tự lập, có thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại vào gia đình. Đơn giản vì từ nhỏ, các bạn đã quen được có người làm thay mọi việc, không phải vào bếp giúp mẹ hay tự nấu nướng, làm việc nhà...Thậm chí, một số bạn trẻ không nỗ lực trong học tập, bỏ học, suốt ngày tụ tập chơi bời vì nghĩ đã có gia đình lo cho tương lai. Đó là một thực trạng đáng lo ngại.
1/ Em hãy tìm 1 từ láy có trong đoạn văn và đặt câu với từ láy vừa tìm được.
2/ Dựa vào đoạn văn em hãy chỉ ra biểu hiện của tự lập được thể hiện qua những mặt nào?
3/ Theo em, tại sao chúng ta không nên sống dựa dẫm, ỷ lại vào gia đình mà cần phải có tính tự lập? 4/Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
5/Chỉ ra 1 phép tu từ có trong đoạn văn và nêu tác dụng của phép tu từ đó ( Điệp từ/ liệt kê/ so sánh/ nhân hoá)
6/Tìm cặp từ đồng nghĩa.
7/Tìm cặp từ đồng âm
8/Tìm 1 đại từ
9/Tìm 1 cặp từ trái nghĩa
10/ Ngày nay, do sự phát triển của công nghệ thông tin nên học sinh có phần lơ là học tập,không còn tự học như trước. Bằng suy nghĩ của mình, em hãy viết đoạn văn từ 3 – 5 câu về tầm quan trọng của việc học
1. Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình huống, sự kiện và xác định nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều thể hiện qua các văn bản trong bài học:
Văn bản | Tình huống/ sự kiện | Nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thuý Kiều |
Trao duyên |
|
|
Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh |
|
Văn bản | Tình huống/ sự kiện | Nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều |
Trao duyên | Sau khi quyết định bán mình chuộc cha, Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng. | Thúy Kiều đau đớn, dằn vặt vì tình yêu lỡ làng, phiền lụy đến Thúy Vân và phụ lòng Kim Trọng. |
Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh | Thúy Kiều buộc phải hầu rượu, hầu đàn vợ chồng Hoạn Thư – Thúc Sinh trong tình cảnh trớ trêu, tủi nhục. | Bị hạ nhục, Thúy Kiều bẽ bàng, đau đớn và tủi nhục đến cùng cực, ngây dại. |
nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của cách mạng tư sản Pháp
-Giai đoạn 1:
+14-7-1789: nhân dân phá ngục Ba-xti=>mở đầu cho cách mạng
+8/1789: Quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền nêu khẩu hiệu "tự do-bình đẳng-bác ái"
+9-1791: Hiến pháp đc thông qua xác lập chế đọ quân chủ lập hiến
+4-1792: Liêm minh Aó -Thổ can thiệp chống cách mạng
-Giai đoạn 2:
+10-8-1792: nhân dân lật đổ phải lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến => cách mạng đi lên
+21-9-1792: Cộng hòa Pháp đc thiết lập
+21-1-1793: Vua Lu-i XVI bị xử tử hình
+Đầu năm 1793, các nc phong kiếm châu ÂU tấn công cách mạng Pháp
-Giai đoạn 3:
+2-6-1793: nhân dân lật đổ phái GI-rông-đanh do Rô-be-spie lãnh đạo, đưa phái Gi-rông-đanh lê nắm chính quyền
+27-7-1794: Tư bản tiến hành cuộc đảo chính, Rô -be-spie bị xử tử
Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích? Hãy khái quát chủ đề đó.
Tham khảo!
Sự đối lập giữa vua Lê Chiêu Thống và vua Quang Trung, giữa quân nhà Thanh và quân Tây Sơn đã so sánh, đánh giá những hình ảnh nổi bật của Quang Trung và quân Tây Sơn trong chiến thắng đại phá quân Thanh, ca ngợi chiến công hiển hách của vua Quang Trung, nổi bật hình tượng vị anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán .
Chủ đề của tác phẩm: Quang Trung – người anh hùng áo vải, vị hoàng đế với trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ và quyết đoán.
- Sự đối lập giữa hai nhân vật Quang Trung và Lê Chiêu Thống, giữa quân Tây Sơn và quân Thanh có tác dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích:
+ Vua Quang Trung được miêu tả toàn diện về vẻ đẹp anh hùng, dũng cảm, mưu lược của người anh hùng áo vải. Còn vua Lê Chiêu Thống là một vị vua hèn nhát, vì lợi ích của dòng họ, vị thế nhà Lê mà trở thành những kẻ phản động, cõng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dân tộc.
+ Quân Tây Sơn được miêu tả hào hùng, hành công thần tốc và đại phá quân Thanh. Còn quân Thanh phải dẫm đạp lên nhau chạy về nước.
- Chủ đề:
+ Phản ánh sự sụp đổ không cưỡng nổi của triều đại Lê - Trịnh và sự hỗn loạn của Đàng Ngoài cuối thế kỉ XVIII.
+ Ca ngợi khí thế sấm sét của phong trào nông dân Tây Sơn và tài trị xuất chúng của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ.