Cho 14,84 tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500 ml dung dịch HCL0,4 M đc dung dịch B . Tính Cm , C% của các chất trong dung dịch B
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch X chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3 thu được 500 ml dung dịch Y và m gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Y và tính m?
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Ta có: \(n_{NaOH\left(p/ứ\right)}=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+6n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=6\cdot\left(\dfrac{8}{400}+\dfrac{13,68}{342}\right)=0,36\left(mol\right)\)
Mà \(\Sigma n_{NaOH}=\dfrac{16,8}{40}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,04\cdot3+0,02\cdot3=0,18\left(mol\right)\\n_{NaAlO_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,18}{0,5}=0,36\left(M\right)\\C_{M_{NaAlO_2}}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch MgSO4 thu được m gam kết tủa và dung dịch X. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. c) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch Na2CO3 x (M) thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B, thấy tạo kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,105.
B. 0,21.
C. 0,6.
D. 0,3.
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch Na2CO3 x (M) thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B, thấy tạo kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,105
B. 0,21
C. 0,6
D. 0,3
1,Cho 0,2 mol CuO tan trong \(CuSO_4\) 20% đun nóng , sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C .Tính kl tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) đã tách khỏi dung dịch , biết S của \(CuSO_4\) ở 10 độ C là 17,4g/100g \(H_2O\) 2.Tính nồng độ mol/l a) hòa tan 20 g NaOH vào 250 g nc , biết D (nc) =1g/ml coi thể tích dung dịch ko thay đổi b) hòa tan 26,88 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500ml nc thành dung dịch axit HCL , coi như V dung dịch ko thay đổi c) hòa tan 28,6 g \(Na_2CO_3\).10\(H_2O\) vào 1 lượng nc vừa đủ để thành 200ml dung dịch \(Na_2CO_3\) 3. Có 30g dung dịch NaCL 20%.Tính C% dung dịch thu đc khi : - Pha thêm 20g nc -Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g 4. Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(HNO_3\) 20%(D=1,20 g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch .Tính C% . 5. Cho 14,84 tinh thể \(Na_2CO_3\) vào bình chứa 500 ml dung dịch HCL0,4 M đc dung dịch B . Tính \(C_M\) , C% của các chất trong dung dịch B 6.Đốt cháy hoàn toàn 1 h/ c X , cần dùng ht 10,08 l \(O_2\) (đktc) .Sau khi kết thúc p / ứng thu đc 13,2 gam l \(CO_2\) và 7,2 gam \(H_2O\). Tính CTHH của X ( Biết công thức đơn giản chính là CTHH của X) |
Bài 1:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2
mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g
mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol
Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g
Câu 2:
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)
=>CM=0,5/0,25=2(M)
b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)
c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)
hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O để được 400 ml dung dịch A.
cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1.5 M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1.008 l khí ( ở đktc) . cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29.55 gam kết tủa.
1/ tính a
2/ tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận của proton của các ion HCO3- , CO3 (2-)
3/ người ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1.5 M. tính thể tích khí CO2 tạo ra ở đktc?
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
Thả 2,3 gam Na vào ống nghiệm có chứa 500 ml etanol, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được khí A và dung dịch có chứa chất B.
a) Tính thể tích khí A và khối lượng chất B trong dung dịch.
b) Tính nồng độ mol CM dung dịch sau phản ứng.
ai giúp mình với ạ :((
bạn ơi bạn thiếu nồng độ mol của etanol thì làm sao tính được số mol của nó ạ?
Cho 6,5g Zn vào 250g dung dịch H2SO4 có nồng độ 9,8% a) tính thể tích H2 b) tính C% dung dịch thu đc c) tính Cm dung dịch thu đc biết dung dịch sau có D = 1,15g/ml
a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theoo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(m_{dd\left(sau\right)}=250+6,5-0,1.2=256,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0.1.161}{256,3}.100\%\approx0,06\%\)
c) \(V_{dd}=m_{dd}.D=256,3.1,15\approx294\left(ml\right)=0,294\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,1}{0,294}=0,34M\)
a) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Na2CO3. Biết rằng 100ml dung dịch tác dụng đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M tạo ra khí CO2
b) Trộn lẫn 50 ml dung dịch Na2CO3 ở trên với 50ml dung dịch CaCl2 1M. Tính CM của các của các muối trong dung dịch thu được
a)
nHCl = 0,05 . 2 = 0,1 (mol)
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2
0,1 0,05
CM Na2CO3 = \(\dfrac{0,05}{0,1}\)= 0,5 (M)
b)
nNa2CO3 = 0,05 . 0,5 = 0,025 (mol)
nCaCl2 = 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl + CaCO3
Trước phản ứng 0,025 0,05
Phản ứng 0,025 0,025
Sau phản ứng 0 0,025 0,05 0,025
CM CaCl2 = \(\dfrac{0,025}{0,05}\) = 0,5 (M)
CM NaCl = \(\dfrac{0,05}{0,05}\) = 1 (M)