Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của Clo

Trần Bảo An
Xem chi tiết
Hà Phương
19 tháng 7 2016 lúc 11:06

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:07

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 11:07

khối lượng của X =55g

tổng số mol X =2,9 mol

sau phản ứng khối lượng Z=khối lượng X=55 g

suy ra số mol Z=1,9 mol

số mol khí giảm là số mol H2 pư

trong X có số mol liên kết pi =2 mol

số mol liên kết pi mất đi=số mol H2=1mol 

vậy số mol liên kết pi còn lại là 1 mol

trong 1/10 Z có 0,1 mol liên kết pi 

số mol Br2 pư=0,1 mol => V=1 lít

Bình luận (0)
Anh Phan Tuấn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
12 tháng 9 2016 lúc 22:12

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

Bình luận (1)
Hacker
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 11:38

1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x 
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.

Bình luận (1)
Lanh chanh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:55

\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)

\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)

\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)

\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\)

Bình luận (0)
Thanh Sơn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 9:56

Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5  + 0,2*6  = 0,125*4 + 2*nCl2
 => nCl2 =0,6 mol.

           3Cl2     +    6NaOH   ->  5NaCl  +    NaClO3   +  3H2O  (vì đun nóng).

Bđ       0,6              1,5

P/ư      0,6               1,2            1,0                0,2

Sau p/ư 0                 0,3           1,0                0,2.

=> m Rắn =0,3*40  + 1,0*58,5 +  0,2*106,5 = 91,8 gam.

Bình luận (0)
nguyen thi nguyen
Xem chi tiết
khánh ly
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 2 2017 lúc 23:42

Đặt số mol kẽm, sắt lần lượt là a, b (mol)

PTHH:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a-----------------------------a

Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b-----------------------------b

Ta có: mhỗn hợp = 56a + 65b = 15,35 (1)

nH2 = a + b = \(\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}56\text{a}+65b=15,35\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gợi ý phần tiếp theo:

- Đã tìm được số mol của Fe, Zn thì sẽ suy ra tổng số mol của HCl cần dùng => Khối lượng HCl => A%...

- Đã tìm được số mol của Fe, Zn thì sẽ suy ra số mol của mỗi muối

=> Tính khối lượng ...

Bình luận (0)
nguyen xua tiep
Xem chi tiết
Đặng Thị Dương
7 tháng 2 2017 lúc 18:51

v = n.22.4 \(\rightarrow\) n = v/22.4 = 0.448/22.4 = 0.02 mol

gọi X là tên kim loại, ta có pt:

X2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2XCl + CO2 \(\uparrow\) + H2O 0.02 mol \(\leftarrow\) 0.02 mol

MX2CO3 = m/n = 2.12/0.02 = 106

MX = (106 - MCO3)/2 = (106- 60)/2 = 23 = Na

Vậy kim loại cần tìm là natri

Bình luận (1)
Uyên Uyên
Xem chi tiết
Đào Mai Hương
9 tháng 2 2017 lúc 20:29

a) Cho dd AgNO3 có: AgNO3+HF---> ko pư,AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm

b) Cho AgNO3 vào...........như phần a) AgCO3 kết tủa trắng, ko td vs KNO3

c)_ Quỳ tím: đỏ( HCl, HNO3), ko làm mất màu( KCl, KNO3)

_Sau đó cho AgNO3 vào rồi nhận biết như trên

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết