bạn ơi bạn thiếu nồng độ mol của etanol thì làm sao tính được số mol của nó ạ?
bạn ơi bạn thiếu nồng độ mol của etanol thì làm sao tính được số mol của nó ạ?
Thả 0,975 gam Kali vào 100 ml dung dịch axit axetic, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được chất khí A và dung dịch chứa chất tan B.
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra. Chất A và B là gì?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axetic đã sử dụng.
c) Tính thể tích khí A (đktc).
Cho 2,43 gam kẽm oxit vào V ml dung dịch axit axetic 2M. phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan A. a)Tính giá trị V. b) Tính khối lượng chất tan A và nồng độ mol Cỵ của A trong dung dịch sau phản ứng.
Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 57,52 gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm 2 khí. Cho C phản ứng với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH thì thu được 10,96 gam 2 muối. Hòa tan B trong 500 ml dung dịch HNO3 4,2M, phản ứng hoàn toàn tạo thành dung dịch D chỉ chứa các muối và 5,16 gam hỗn hợp khí E trong đó Nitơ chiếm 4900/129% về khối lượng (không chứa nguyên tử H). Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Khối lượng muối (gam) Fe(NO3)3 trong D là
A. 116,16
B. 26,62
C. 36,30
D. 77,44
Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và một khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí N2 (đktc) được tạo thành sau phản ứng:
A. 0,224 lít
B. 0,448 lít
C. 0,336 lít
D. 0,112 lít
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 156
B. 134
C. 124
D. 142
Cho dung dịch chứa 16,8 gam NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 8 gam Fe2(SO4)3 và 13,68 gam Al2(SO4)3, sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch X và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch X là
A. [Na2SO4 ] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
B. [NaOH] = 0,12M; [Na[Al(OH)4]] = 0,36M
C. [NaOH] = 0,6M]; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
D. [Na2SO4 ] = 0,36M; [Na[Al(OH)4]] = 0,12M
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142
Đốt 58,05 gam Al bằng 16,8 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A trong 800 gam dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch C chỉ chứa muối và m gam hỗn hợp khí (trong đó có 0,4 gam khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho 39 gam K vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch tăng 12,9 gam. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả thiết chất khí không hòa tan vào nước). Nồng độ phần trăm của muối Al trong dung dịch C là
A. 42,26%.
B. 41,15%.
C. 43,27%.
D. 38,35%.
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.