Những câu hỏi liên quan
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 5 2020 lúc 8:45

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

Bình luận (0)
Yooña Ñguyễn
Xem chi tiết
Trang Huynh
28 tháng 9 2017 lúc 9:13

M2O3+6HCl->2MCl3+3H2O

Ta có:nM2O3=\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)

nMCl3=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

Theo pthh:\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)*2=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

=>M=27

Vậy CT của oxit kim loại trên là Al2O3

Bình luận (1)
Jiyoung Kwon
Xem chi tiết
Petrichor
23 tháng 12 2018 lúc 19:26

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
23 tháng 12 2018 lúc 20:39

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

Bình luận (0)
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 20:29

a, Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_M+m_{Cl_2}=4,75\rightarrow m_{Cl_2}=4,75-1,2=3,55g\)

\(\rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05mol\)

PTHH :

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^0}2RCl_n\)

\(\dfrac{0,1}{n}\).......\(0,05\)

\(m=M.\dfrac{0,1}{n}=1,2\Rightarrow0,1M=1,2n\Rightarrow M=12n\).

Ta có :

- Nếu \(n=1\Rightarrow M=12\left(loại\right)\)

- Nếu \(n=2\Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)

- Nếu \(n=3\Rightarrow M=36\left(loại\right)\)

Kim loại cần tìm là Magie ( Mg )

b ) PTHH :

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

0,02.........................................................................0,05

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 6 2017 lúc 20:56

a) PTHH: 2M + nCl2 -> 2MCln (1)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl_n}\\ =>m_{Cl_2}=m_{MCl_n}-m_M=4,75-1,2=3,55\left(g\right)\\ =>n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_M=\dfrac{2.0,05}{n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

=> \(m_M=\dfrac{0,1M}{n}=1,2=>0,1M=1,2n=>M=12n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
M 12 24 36
KL Loại Nhận (Mg=24) Loại

=> Kim loại M là magie (Mg=24)

b) PTHH: 2KMnO4 +16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)

Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}=n_{Cl_2\left(1\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_{KMnO_4}=\dfrac{2.0,05}{5}=0,02\left(mol\right)\\ =>m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

Bình luận (6)
Vô Danh
Xem chi tiết
Petrichor
30 tháng 12 2018 lúc 18:17

Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III

Bình luận (0)
Hải Đăng
30 tháng 12 2018 lúc 19:10

PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O

Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3

2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)

10,2 (g) --> 26,7 (g)

=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6

=> 33M = 891

=> M = 27 (Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Lê
4 tháng 9 2019 lúc 21:07

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 9 2019 lúc 23:37

b)
AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
=> MgO

Tham khảo

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 11:56

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
12 tháng 5 2017 lúc 14:47

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Bình luận (0)
Trung Đức Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 5 2017 lúc 10:01

Bài 1.

Gọi n là hóa trị của kim loại R chưa rõ hóa trị

\(4R\left(\dfrac{8}{2R+16n}\right)+nO_2-t^o->2R_2O_n\left(\dfrac{4}{2R+16n}\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{4}{2R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_R=\dfrac{8}{2R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{2,4}{R}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{R}=\dfrac{8}{2R+16n}\)

\(\Leftrightarrow8R=4,8R+38,4n\)

\(\Rightarrow R=12n\)

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(R\) \(12(loại)\) \(24(Mg)\) \(36(loại)\)

R là Magie. CTHH của oxit: MgO

Bình luận (0)
ttnn
23 tháng 5 2017 lúc 10:06

Bài 1 : CTHH dạng TQ của oxi kim loại R là RxOy

PTHH :

2xR + yO2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RxOy

Theo ĐLBTKL:

mR + mO2 = mRxOy

\(\Rightarrow\) 2,4 + mO2 = 4 \(\Rightarrow\) mO2 = 4 -2,4 = 1,6(g)

=> nO2 = 1,6/32 = 0,05(mol)

Theo PT : nR = 2x/y . nO2 = 2x/y . 0,05 = 0,1x/y (mol)

=> MR = m/n = 2,4 : 0,1x/y = 24y/x

Biện luận thay x , y =1,2,3.... thấy chỉ có x=y=1 thỏa mãn

=> MR = 24 (g)

=> R là kim loại Magie (Mg)

Bình luận (0)
Mai Thành Đạt
23 tháng 5 2017 lúc 10:08

bài 2

\(2CO\left(a\right)+O_2-t^o->2CO_2\left(a\right)\)

\(2H_2\left(b\right)+O_2-t^o->2H_2O\left(b\right)\)

\(n_{\left(CO+H_2\right)}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

Ta có HPT :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,35\\44a+18b=10,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Vì là chất khí nên %V = %n

=> \(\%V_{CO}=\dfrac{0,15}{0,15+0,2}.100\%=42,857\%\)

=> \(\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,15}.100\%=57,143\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3

Bình luận (0)