áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al
áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al
Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 3,36l khí ( đktc )
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCL 14,6% thu được 4,48l khí Hiđro ( đo ở đktc )
a) Tính thành % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Cho 32g sắt oxit tác dụng hết với dd axit clohiđric thu được dd có chứa 65g muối sắt. Hãy xác định công thức hóa học của sắt oxit đã dùng.
Cho 16,6 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 1,12l khí ( đktc)
a)Viết pthh
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại ban đầu.
Cho 32,5 gam hỗn hợp A gồm kẽm và kẽm oxit tác dụng hết với dd axit sunfuric thu được 4,46 l khí hiđro ở đktc
a) VIẾT pthh phản ứng
b) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A
Hoà tan hết 20,4 g nhôm oxit ai2o3 trong hcl sau phản ứng thu được Alcl3 có khối lượng a (g).Tính a và khối lượng Hcl phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 1,95 gam kim loại M hóa trị I trong khí oxi thu được 2,35 gam oxit M\(_2\)O. Hãy xác định CTHH của kim loại M
1) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% (d= 1,84g/ml) để trong đó chứa 2,45g H2SO4
2)Cho Fe2O3 tác dụng với axit sunfuaric theo phương trình phản ứng sau:
Fe2O3+ 3H2SO4 ---> Fe(SO4)2 +3H2O
Nếu lấy 4,8g Fe2O3 tác dụng với 15ml dung dịch H2SO4
A) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu gam?
B) Tính khối lượng muối sunfat thu được sau khi phản ứng
3) Dùng 500ml dung dịch H2SO4 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại
A)Viết pthh của phản ứng
B) Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được
C) Tính thể tích khi H2 thoát ra( đktc)
Nếu đốt cháy hết 12 gam kim loại Mg trong không khí thu được 20 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. a) Viết và cân bằng phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích không khí đã tham gia phản ứng (đktc) , biết thể tích O 2 bằng 1/5 thể tích không khí.