Đề kiểm tra cuối kì I: đề 2

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trang Huynh
1 tháng 9 2017 lúc 9:19

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2;

0,2---0,6-----------0,2------0,3 (mol)

a. Ta có : nAl = 0,2 (mol); n HCl = 1(mol);

Xét tỉ lệ ta có \(\dfrac{nAl}{nAlpư}=\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{nHCl}{nHClpu}=\dfrac{1}{6}\)

=> Al hết. HCl dư. sản phẩm tính theo số mol Al.

nH2= 0,3(mol); => VH2= 0,3*22,4= 6,72(mol);

b. nAlCl3= 0,2(mol); => mAlCl3=0,2* 133,5= 26,7(g).

Bình luận (0)
LƯU VĨNH CƯỜNG $#$
2 tháng 9 2017 lúc 21:51

Dễ quá bạn ơi

Bình luận (0)
Wild cat
Xem chi tiết
Minh Anh
3 tháng 9 2017 lúc 8:49

a) PTHH : 4P + 5\(O_2\) -> \(2P_2O_5\)

b) Ta có: \(n_P\)= \(\dfrac{6,2}{31}\)= 0,2(mol)

PTHH: 4P + \(5O_2->2P_2O_5\)

0,2 -> 0,1 /mol

Khối lượng sản phẩm là

\(m_{P_2O_5}\)= 0,1 . 142 = 14,2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 9 2017 lúc 19:58

2.

Gọi KL cần tìm là A

4A + 3O2 \(\rightarrow\)2A2O3

nO2=\(\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKl ta có:

mA + mO2 =mA2O3

=>mA=10,2-4,8=5,4(g)

Theo PTHH ta có:

nA=\(\dfrac{4}{3}\)nO2=0,2(mol)

MA=\(\dfrac{5,4}{0,2}=27\)

Vậy A là Al

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
16 tháng 9 2017 lúc 5:44

Bài 1:

Cứ 1 phân tử \(Ca_3PO_4\) luôn có 1 nguyên tử \(P\)

\(\Rightarrow n_{Ca_3PO_4}=n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca_3PO_4}=0,1.215=21,5\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Anh
18 tháng 9 2017 lúc 13:59

Làm hộ mình 2 bài cuối với^^

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
7 tháng 10 2017 lúc 8:43

CaCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}CaO+CO_2\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{90}{100}.10^6=9.10^5mol\)

\(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=9.10^5mol\)

\(m_{CaO}=9.10^5.56=504.10^5=50,4.10^6g=50,4\)tấn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
7 tháng 10 2017 lúc 8:47

Sủa lại xíu.Làm bị nhầm rồi:

CaCO3\(\rightarrow\)CaO+CO2

100 tấn CaCO3 tạo ra 56 tấn CaO

\(\dfrac{1.90}{100}\)tấn CaCO3 tạo ra x tấn CaO

x=\(\dfrac{90}{100}.\dfrac{56}{100}=0,504\)tấn

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 10 2017 lúc 22:50

0,2 gam là 6,2 gam nha các bạn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
7 tháng 10 2017 lúc 8:38

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

4P+5O2\(\rightarrow\)2P2O5

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}=0,05< \dfrac{0,35}{5}=0,07\)\(\rightarrow\)P hết, O2

\(n_{O_2\left(pu\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25mol\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,35-0,25=0,1mol\)

\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

- Chất được tạo thành là P2O5:

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
7 tháng 10 2017 lúc 8:31

- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol

2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2(1)

2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(2)

- Theo PTHH (1):\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}mol\)

\(\rightarrow\)\(A=m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}gam\)

- Theo PTHH (2): \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2mol\)

\(\rightarrow\)\(B=m_{KMnO_4}=2.158=316gam\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{245}{3}}{316}\approx0,26\)

Bình luận (0)
Trang Thiên
12 tháng 4 2020 lúc 9:21

- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol

2KClO3→→2KCl+3O2(1)

2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2(2)

- Theo PTHH (1):nKClO3=23nO2=23molnKClO3=23nO2=23mol

→→A=mKClO3=23.122,5=2453gamA=mKClO3=23.122,5=2453gam

- Theo PTHH (2): nKMnO4=2nO2=2molnKMnO4=2nO2=2mol

→→B=mKMnO4=2.158=316gamB=mKMnO4=2.158=316gam

AB=2453316≈0,26

Bình luận (0)
Thúy Lê
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 10 2017 lúc 22:04

Ta có;

\(\dfrac{16}{A+16}.100\%=20\%\)

=>A=64

Vậy A là đồng,KHHH là Cu

Bình luận (0)
Bùi Thị Lịu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 10 2017 lúc 20:31

1. Thành phần của không khí : không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm,…)

2. Sự oxi hóa chậm : sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

3. Sự cháy – Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.



Bình luận (1)
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 10 2017 lúc 20:33

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là

oxi.

* 2 loại chính :

+ Oxit axit.

+ Oxit bazơ.

IV. Cách gọi tên:

* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.

VD: K2O : Kali oxit.

MgO: Magie oxit.

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:

Tên oxit bazơ:

Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.

- FeO : Sắt (II) oxit.

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit.

- CuO : Đồng (II) oxit.

- Cu2O : Đồng (I) oxit.

+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:

Tên oxit axit:

Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử

oxi).

Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1.

- Đi : nghĩa là 2.

- Tri : nghĩa là 3.

- Tetra : nghĩa là 4.

- Penta : nghĩa là 5.

- SO2 : Lưu huỳnh đioxit.

- CO2 : Cacbon đioxit.

- N2O3 : Đinitơ trioxit.

- N2O5 : Đinitơ pentaoxit.



Bình luận (0)