he thần kinh của thằn lằn cò gì giống và khác với của ếch
đặc điểm tiến hóa của hệ thần kinh và hệ sinh sản của cim bồ câu so với thằn lằn
So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:
+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.
+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.
- Trong lớp bò sát loài nào tiến hóa nhất ? Vì sao?
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có điểm nào khác so với cá chép và ếch ?
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì khác so với của thằn lằn?
Thằn lằn | Chim bồ câu |
Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận,nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ừng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Giữa văn bản ếch ngồi đáy giếng trong Ngữ Văn 7 và văn bản ếch ngồi đáy giếng trong Ngữ văn 6 có điểm gì giống và khác nhau( cái này ở trong bài bố cục của văn bản Ngữ văn 7 nha các bạn)
Cách diễn đạt của khổ thơ này có gì giống và khác với khổ 2?
- Cách diễn đạt ở khổ thơ cuối có nét tương đồng với khổ 2:
+ Lặp lại câu “Dù đi đâu và xa cách bao lâu”
+ “Em” và “anh” vẫn xa cách, có thể không gặp lại nhau nữa
+ Tác giả nhắc đi nhắc lại về sự cách biệt, như một lời nhớ thương da diết.
- Tuy nhiên, ở khổ thơ cuối, nhân vật trữ tình lại khẳng định, như một câu trả lời cho những cách trở được liệt kê ở khổ thơ thứ hai: Dù sự thật là em đã vĩnh viễn đi xa, nhưng tình yêu mà em dành cho anh và anh dành cho em thì vẫn nguyên vẹn và tinh khôi như buổi ban đầu bởi: Anh vẫn có... Anh vẫn thấy... Anh vẫn nghe... trong cái màu xanh thanh xuân vô tận của bóng tràm bát ngát, lá tràm xanh mát, hương tràm xôn xao... Tất cả những gì thuộc về em đã được hóa thân thiêng liêng và gần gũi biết chừng nào.
→ Điệp khúc khẳng định “Anh vẫn...” giống như tiếng vọng của một lời thề giao hòa giữa hai cõi âm-dương... Lời thề ấy vừa rất hiện thực, lại vừa vô cùng bí ẩn, mơ hồ...
hãy kể tên 5 đại diện cùng loại với ếch đồng và 5 đại diện cùng loại vói thằn lằn
cùng loại với ếch đồng : ếch đồng , ếch nhái , ếch ương , cóc nhà , cá lóc ..
cùng loại vs thằn lằn :rắn , tắc kè , cá sấu , rùa , khủng long ...
ếch đồng,cóc nhà,cá cóc tam đảo,ếch giun,nhái
thằn lằn bóng đuôi dài,cá sấu,rùa,rắn,ba ba,..
- 5 đại diện cùng loại với ếch đồng: Cá cóc Tam Đảo, ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, ếch giun (đại diện của lớp lưỡng cư)
- 5 đại diện cùng loại với thằn lằn: Rắn ráo, Cá sấu Xiêm, Rùa núi vàng, khủng long sấm, khủng long bạo chúa (đại diện của lớp bò sát)
So sánh điểm giống và khác nhau về kinh tế và văn hóa của người chăm pa với người việt. Trách nhiệm của em trong việc ứng xử với các công trình văn hóa chăm pa?
Nêu những đặc điểm của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng .
Nêu những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Những điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Giống nhau: Dẫn chứng đều là những nhân vật có thật trong lịch sử.
- Khác nhau:
+ Hịch tướng sĩ dùng dẫn chứng để khích lệ binh lính chiến đấu.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dùng dẫn chứng để bày tỏ truyền thống yêu nước của dân tộc.