Những câu hỏi liên quan
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Minh Cao
1 tháng 1 2021 lúc 14:40

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
10 tháng 2 2017 lúc 13:00

Trong VD có câu rút gọn là:

- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

- Dừng chân đứng lại trời non nước

* Thành phần được rút gọn trong hai câu thơ trên là chủ ngữ, ta có thể khôi phục lại như sau:

- Chúng ta (chúng tôi, ta, tôi) bước tới Đèo Ngang

- Chúng ta (chúng tôi, tôi, ta) dừng chân đứng lại trời non nước.

=> Như vậy, qua VD tiêu biểu trên ta dễ dàng nhận thấy: Trong thơ ca, ca dao có rất nhiều câu rút gọn được sử dụng. Vì trong thơ và ca dao thường dùng lối diễn đạt ngắn gọn, súc tích, ở đó tác giả dân gian thường giấu mình đi. Hơn nữa, do số lượng câu chữ hạn chế và cách hiệp vần cũng làm xuất hiện nhiều câu rút gọn.

no name
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 20:31

a 1.nhiều nghĩa 

2.đồng âm 

 

minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 20:31

Có câu trả lời rồi còn hỏi nữa làm gì em?

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 19:49

Ermolin có thể đánh máy nhanh như vậy là do Ermolin thao tác nhanh trên bàn phím. Thành công mà Ermolin có được là do Ermolin đã luyện tập rất nhiều các thao tác với bàn phím.

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 9:25

Tham khảo

Hình ảnh bếp lửa được lặp lại trực tiếp 7 lần trong bài thơ. Ngoài ra, hình ảnh bếp lửa còn xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh khói, hành động nhóm lửa và hình ảnh ngọn lửa (mùi khói, khói hun nhèm mắt cháu, cháu cùng bà nhóm lửa, một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn, một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng,…). Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ gắn liền với hình ảnh bà và những kỉ niệm tuổi thơ của người cháu. Bếp lửa là tình yêu thương ấm áp của bà dành cho cháu. Hằng ngày, bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên tình yêu, niềm vui, niềm hi vọng trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Bà chính là người thắp lửa, chắt chiu gìn giữ ngọn lửa ấm áp của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau. Như vậy, hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Vì thế, với người cháu, bếp lửa quen thuộc, gắn bó suốt tám năm ròng của tuổi thơ nhưng lại mang ý nghĩa về sự kì diệu, thiêng liêng: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Diện Ngọc
Xem chi tiết
meo con
30 tháng 1 2019 lúc 19:15

- Câu b) là câu rút gọn . Rút gọn thành phần CN . Có thể bổ sung thành phần đó vd : Chúng ta học thầy ko tày học bn . Td : lm cho câu ngắn gọn

- Câu c) là câu rút gọn CN và VN . Có thể bổ sung thành phần đó , vd : có lẽ 2 tuần nx chúng ta đc nghỉ tết . Td : Thông tin nhanh , tránh lặp từ ngữ và câu trở lên ngắn gọn

- Câu d) là câu rút gọn . Rút gọn VN . Có thể bổ sung thành phần đó . Td: thông tinh nhanh , tránh lặp từ và lm cho câu ngắn gọn

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

vu the nhat
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
29 tháng 2 2020 lúc 22:13

TL: Thường dùng câu rút gọn vì : như thế sẽ làm gọn câu hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp các từ ngữ xuất hiện phía trước .

hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
vẫn cứ chờ đợi(team đóm)
29 tháng 2 2020 lúc 22:17

vì như vậy sẽ hay và hợp lí với bài thơ hơn

Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
29 tháng 2 2020 lúc 22:18

Trả lời:

Vì như thế sẽ làm câu gọn hơn,vừa dễ hiểu vừa tránh lặp các từ ngữ xuất hiện ở trước.

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

Khách vãng lai đã xóa