Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2022 lúc 23:06

1: \(=\dfrac{cotx+1+tanx+1}{\left(tanx+1\right)\left(cotx+1\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{cotx}+cotx+2}{2+tanx+cotx}\)

\(=1\)

2: \(VT=\dfrac{cos^2x+cosxsinx+sin^2x-sinx\cdot cosx}{sin^2x-cos^2x}\)

\(=\dfrac{1}{sin^2x-cos^2x}\)

\(VP=\dfrac{1+cot^2x}{1-cot^2x}=\left(1+\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\right):\left(1-\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\right)\)

\(=\dfrac{1}{sin^2x}:\dfrac{sin^2x-cos^2x}{sin^2x}=\dfrac{1}{sin^2x-cos^2x}\)

=>VT=VP

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 15:31

a) \(x=-45^0+k90^0,k\in\mathbb{Z}\)

b) \(x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\)

c) \(x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\)

d) \(x=300^0+k540^0,k\in\mathbb{Z}\)

títtt
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 19:04

a) Để giải phương trình cot(12x + π/4) = -1, ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:

cot(12x + π/4) = -1 => 12x + π/4 = π + nπ (với n là số nguyên) => 12x = 3π/4 + nπ - π/4 => 12x = 2π/4 + nπ => 12x = π/2 + nπ => x = (π/2 + nπ)/12 (với n là số nguyên)

b) Để giải phương trình cot(4x) = 1/√3, ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:

cot(4x) = 1/√3 => 4x = π/6 + nπ (với n là số nguyên) => x = (π/6 + nπ)/4 (với n là số nguyên)

c) Để giải phương trình cot(x + 15 độ) = cot(60 độ), ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:

cot(x + 15 độ) = cot(60 độ) => x + 15 độ = 60 độ + n180 độ (với n là số nguyên) => x = 45 độ + n180 độ (với n là số nguyên)

d) Để giải phương trình cot(30 độ - 2x) = cot(10 độ), ta áp dụng tính chất của hàm cơ-tang:

cot(30 độ - 2x) = cot(10 độ) => 30 độ - 2x = 10 độ + n180 độ (với n là số nguyên) => -2x = -20 độ + n180 độ => x = 10 độ - n90 độ (với n là số nguyên)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 9:59

a: cot(1/2x+pi/4)=-1

=>cot(1/2x+pi/4)=cot(-pi/4)

=>1/2x+pi/4=-pi/4+kpi

=>1/2x=-pi/2+kpi

=>x=-pi+k2pi

b: cot 4x=1/căn 3

=>4x=pi/3+kpi

=>x=pi/12+kpi/4

c: cot(x+15 độ)=cot 60 độ

=>x+15 độ=60 độ+k*180 độ

=>x=45 độ+k*180 độ

d: cot(30 độ-2x)=cot 10 độ

=>30 độ-2x=10 độ+k*180 độ

=>2x=20 độ-k*180 độ

=>x=10 độ-k*90 độ

Đào Trà
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 8 2021 lúc 17:50

1.

\(2sin\left(x+10^o\right)-\sqrt{12}cos\left(x+10^o\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin\left(x+10^o\right)-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos\left(x+10^o\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+50^o\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+50^o=arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\\x+50^o=180^o-arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-50^o+arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\\x=130^o-arcsin\left(\dfrac{3}{4}\right)+k360^o\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
20 tháng 8 2021 lúc 17:52

2.

\(\sqrt{3}sin4x-cos4x=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin4x-\dfrac{1}{2}cos4x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\4x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
20 tháng 8 2021 lúc 17:59

3.

\(sin2x-cot\dfrac{\pi}{5}.cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}sin2x-\dfrac{cot\dfrac{\pi}{5}}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}.cos2x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left[2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)\right]=\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)=arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k2\pi\\2x-arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)=\pi-arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+\dfrac{1}{2}arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{1}{2}arccos\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)-\dfrac{1}{2}arcsin\left(\dfrac{1}{\sqrt{1+cot\dfrac{\pi}{5}}}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:20

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2021 lúc 22:23

a.

\(y'=\dfrac{3}{cos^2\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)}-\dfrac{2}{sin^2\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)}-sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)cosx}{2\sqrt{sinx+2}}-2\sqrt{sinx+2}}{\left(2x+1\right)^2}=\dfrac{\left(2x+1\right)cosx-4\left(sinx+2\right)}{\left(2x+1\right)^2}\)

c.

\(y'=-3sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)-2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)-\dfrac{1}{sin^2\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 21:58

a, Ta có : \(\sin\left(3x+60\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow3x+60=30+2k180\)

\(\Rightarrow3x=2k180-30\)

\(\Leftrightarrow x=120k-10\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{4}\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{24}\pi+k\pi\)

Vậy ...

c, Ta có : \(tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

Vậy ...

d, Ta có : \(\cot\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Rightarrow2x+\pi=\dfrac{3}{4}\pi+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\pi+\dfrac{k}{2}\pi\)

Vậy ...

 

Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 6 2021 lúc 21:58

a) \(sin\left(3x+60^0\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\dfrac{\pi}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

b) Pt\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13\pi}{24}+k\pi\\x=-\dfrac{5\pi}{24}+k\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

c) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=tan\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in Z\)

Vậy...

d) Pt \(\Leftrightarrow tan\left(2x+\pi\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2x+\pi=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi,k\in Z\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2021 lúc 15:42

Bạn kiểm tra lại đề bài câu 1, câu này chỉ có thể rút gọn đến \(2cot^2x+2cotx+1\) nên biểu thức ko hợp lý

Đồng thời kiểm tra luôn đề câu 2, trong cả 2 căn thức đều xuất hiện \(6sin^2x\) rất không hợp lý, chắc chắn phải có 1 cái là \(6cos^2x\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2021 lúc 16:07

Câu 1 đề vẫn có vấn đề:

\(=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2\left(1+cot^2x\right)cot^2x}{\left(tanx-1\right)\left(tan^2x+1\right)cot^2x}=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2cot^2x}{tanx-1}\)

\(=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}-\dfrac{2cot^3x}{1-cotx}=\dfrac{1+cotx-2cot^3x}{1-cotx}\)

\(=\dfrac{\left(1-cotx\right)\left(1+2cotx+2cot^2x\right)}{1-cotx}=1+2cotx+2cot^2x\)

Có thể coi như ko thể rút gọn tiếp

2.

\(\sqrt{\left(1-cos^2x\right)^2+6cos^2x+3cos^4x}+\sqrt{\left(1-sin^2x\right)^2+6sin^2x+3sin^4x}\)

\(=\sqrt{4cos^4x+4cos^2x+1}+\sqrt{4sin^4x+4sin^2x+1}\)

\(=\sqrt{\left(2cos^2x+1\right)^2}+\sqrt{\left(2sin^2x+1\right)^2}\)

\(=2\left(cos^2x+sin^2x\right)+2=4\)