Một vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy ac-si-met có cường độ bằng.......
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Lớn hơn trọng lượng của vật
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật
Đáp án B
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ:
A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì vật nổi lên F A > P
⇒ Đáp án B
a) Công thức tính lực đẩy Ac-si-met:
FA=d.VFA=d.V
Trong đó FAFA là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3N/m3)
V là phần thể tích vật chiếm chỗ trong chất lỏng (m3m3)
b) Điều kiện một vật nổi trên mặt chất lỏng: dv<dcldv<dcl
Điều kiện một vật lơ lửng trong chất lỏng: dv=dcldv=dcl
Điều kiện vật chìm xuống: dv>dcldv>dcl
c) Đổi: 2dm3=0,002m32dm3=0,002m3
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt là:
FA=d.V=10000.0,002=20(N)FA=d.V=10000.0,002=20(N)
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Chọn B
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Trong các câu sau, câu nói đúng
A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực
B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng vậy
1. áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển có gì khác nhau?
2. khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét, trọng lượng vật có bằng nhau ko?tại sao?
1 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật bằng?
Vật có khối lượng 50kg vậy trọng lượng của vật: \(P=10m=10.50=500N\)
Một vật đang nổi trên mặt chất lỏng có lực đẩy Ác-si-mét bằng với trọng lực. Vậy lực đẩy Ác-si-mét là: \(F_A=P=500N\)
tóm tắt
m=50kg
D=1000kg/m3
______________
FA=?
giải
lục đẩy ác si mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=d.\dfrac{P}{d}=d.\dfrac{10.m}{d}=10000.\dfrac{50.10}{10000}=50\left(N\right)\)
Một tàu ngầm đang ở dưới biển , áp suất kế ở vở tàu chỉ 2020000N/m². Độ sâu của tàu ngầm là bao nhiêu?
1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?
2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức
3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.
P= d.h
p là áp suất tại điểm đó.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.
3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.
nhớ like nhaaaa
Bài 10.2 SBT: Cùng một vật nổi trên hai chất lỏng khác nhau (H12.1). Hãy so sánh lực đẩy Ac-si-met trong hai trường hợp đó. Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn? Tại sao.
(Trong H12.1, người ta vẽ V1 > V2)
FA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d1 < d2
Bài làm
Gọi lực đẩy Ác-si-mét lần lượt tác dụng lên vật đó ở bình thứ nhất và bình thứ hai là a và b.
Ta có: vật nổi ở bình thứ nhất thấp hơn vật đó ở bình thứ hai → FAa < FAb.
Vậy lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ nhất nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét ở bình thứ hai.
Ta có: FA = d.V mà V ở hai trường hợp bằng nhau → da < db.
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở bình thứ hai lớn hơn.