Đáp án B
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
Đáp án B
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ
A. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. Bằng trọng lượng vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là:
A. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C. lực đẩy Ác – si –mét lớn hơn trọng lượng của vật.
D. lực đẩy Ác – si –mét nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Có cả giải thích đấy nhé
Câu 17: Thả một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật
C. bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet.
D. lớn hơn lực đẩy Acsimet.
B. nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.
A. bằng lực đẩy Acsimet.
Điều kiện để một vật là lỗi trên chất lỏng, khi
A, Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật
B, Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật
C, Khối lượng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật
D, Lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng của vật
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.
A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. lực đẩy Ác – si – mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu.
C. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
D. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.
có một số vật đặc nổi được trên mặt nước vì :
A. Có lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật
B. Trọng lượng riêng của chất làm vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C. Khối lượng của vật nhỏ hơn khối lượng của nước
D. Thể tích của vật nhỏ hơn thể tích của nước
Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chìm lên khi A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ.
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. lớn hơn trọng lượng của vật.
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Câu 13: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimét bằng:
A. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.