câu 6 : Đốt 22,8g hổn hợp CuS và FeS trong O2 dư thu hổn hợp Oxit và 5,6 lít SO2 ( đkt ) a. viết PTHH b. Tính % khối lượng mỗi Oxit trong h2 rắn
Hổn hợp X gồm propan, etilen, propin. Dẫn 2,24 lít hổn hợp X qua dd brom dư thấy có 20,8g brom phản ứng . Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,44 gam H2O. a. Viết các pthh xảy ra và tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hh X B. Dẫn 9,3 gam hh X qua dd AgNO3/ NH3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa
Một hổn hợp khí gồm có : 4,8(g) O2 và 3(g) H2 tính A )Thể tích của hỗn hợp khí trên ở đktc ? B) đốt hỗn hợp khí trên bằng tia lửa điện . Hãy viết PTHH và tính khối lượng nước thu được sau khi phản ứng C) hòa tan 9,2g kim loại M(I) vào lượng nước trên thì sau phản ứng thu được vừa đủ 4,48 lit khí video (đktc) . Hãy tìm tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng ? ( mn giải giúp e vs , e đag cần gấp ạ , em cảm ơn )
a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)
b, PT: \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Natri (Na).
Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?
1. Đốt cháy hoàn toàn X gồm FeS2 FeS bằng không khí (gồm O2 và N2,trong đó O2 chiếm 20% về thể tích) đc Fe2O3 và hỗn hợp khí Y gồm N2,SO2 và O2 trong đó SO2 chiếm 12% và 3,2% về thể tích. Tính % khối lượng của mỗi chất trong X
2. Cho 4,92g hỗn hợp X gồm Mg và Al pứ vừa đủ với 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Y chứa O2 và Cl2 đc 14,97g hỗn hợp các muối và oxit. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X
1. Đốt cháy hoàn toàn X gồm FeS2 FeS bằng không khí (gồm O2 và N2,trong đó O2 chiếm 20% về thể tích) đc Fe2O3 và hỗn hợp khí Y gồm N2,SO2 và O2 trong đó SO2 chiếm 12% và 3,2% về thể tích. Tính % khối lượng của mỗi chất trong X
2. Cho 4,92g hỗn hợp X gồm Mg và Al pứ vừa đủ với 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Y chứa O2 và Cl2 đc 14,97g hỗn hợp các muối và oxit. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X
để 14,8g hổn hợp gồm Fe và Cu trong khí O2 ,sau một thời gian thu được 19,2g hổn hợp X gồm CuO , Fe2O3 ,FeO ,Fe3O4 .Hổn hợp X tác dụng vừa đủ với m gam axit HCl . a, viết PTHH. b, tính thể tích khí O2 ( đktc) đã phản ứng. c, tính m
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 19,2 - 14,8 = 4,4(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,4}{32} = 0,1375(mol)$
$V_{O_2} = 0,1375.22,4= 3,08(lít)$
b)
Bản chất của phản ứng cho X vào HCl là O trong hỗn hợp X kết hợp với H trong axit tạo thành nước
$2H + O \to H_2O$
$\Rightarrow n_{HCl} = n_H = 2n_O = 0,275(mol)$
$m = 0,275.36,5 = 10,0375(gam)$
Đốt cháy 5( g ) hổn hợp cacbon và lưu huỳnh trong bình khí O2 dư, thu được 1,3g hổn hợp sp . Tính VO2 ( đkc ) cần dùng
*Sửa đề: Thu được 13g hh sản phẩm
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2\left(p.ứ\right)}=m_{hỗn.hợp}-\left(m_C+m_S\right)=13-5=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
Có hh Q gồm kim loại M(có hóa trị II trong hợp chất)oxit và muối clorua của M.Cho20,2g hỗn hợp Q vào dd HCL dư thu đc dd Q1 và 5,6 lít khí H2 (đktc).Lấy toàn bộ dd Q1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu đc kết tủa O2.Nung kết tủa O2 đến khối lượng ko đổi thu đc 22g chất rắn.Nếu cũng lấy 20,2g hỗn hợp Q cho vào 300ml dd CuCL2 1M,sau khi phản ứng xong,lọc bỏ chất rắn,làm khô dd thu đc 34,3g muối khan.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Biết rằng kim loại M,oxit của nó ko tan và ko tác dụng với nước ở điều kiện thường ,muối clorua của M tan hoàn toàn trong nước,kim loại M hoạt động hóa học hơn Cu.
a)Viết các pthh và xác định kim loại M
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp Q
Có hh Q gồm kim loại M(có hóa trị II trong hợp chất)oxit và muối clorua của M.Cho20,2g hỗn hợp Q vào dd HCL dư thu đc dd Q1 và 5,6 lít khí H2 (đktc).Lấy toàn bộ dd Q1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu đc kết tủa O2.Nung kết tủa O2 đến khối lượng ko đổi thu đc 22g chất rắn.Nếu cũng lấy 20,2g hỗn hợp Q cho vào 300ml dd CuCL2 1M,sau khi phản ứng xong,lọc bỏ chất rắn,làm khô dd thu đc 34,3g muối khan.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Biết rằng kim loại M,oxit của nó ko tan và ko tác dụng với nước ở điều kiện thường ,muối clorua của M tan hoàn toàn trong nước,kim loại M hoạt động hóa học hơn Cu.
a)Viết các pthh và xác định kim loại M
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp Q
Đốt cháy 40,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe ,Al thu được 59,6 gam oxit. Lấy toàn bộ oxit thu được phản ứng với V lít H2 (đktc) thu được chất rắn A có khối lượng là 50 gam
a,Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b,Tính V.
a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\\n_{Al}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 64x + 56y + 27z = 40,4 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 80x + 232.1/3x + 102.1/2z = 59,6 (2)
- Chất rắn A gồm: Cu, Fe và Al3O3.
⇒ 64x + 56y + 102.1/2z = 50 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\\z=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{4}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)