Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
6 tháng 12 2015 lúc 14:19

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
6 tháng 12 2015 lúc 14:21

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 0:07

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

Phạm Dương Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 12 2017 lúc 20:59

-Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.

-So sánh:

*Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch và ruột)

*Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

- Vì: Thân non thường có số lượng lá ít hoặc là chưa có lá xuất hiện, khi đó nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp tinh bột và các chất hữu cơ khác cho cây sẽ do thân đảm nhiệm. Giúp cây có đủ chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.

Hải Đăng
4 tháng 12 2017 lúc 21:31

+) Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.

Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột.

+) Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

我爱你 TFBoys
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:57

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:59

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 22:03

3.

+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.

- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

+

Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền
Miền trưởng thành có các mạch dẫnDẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thục nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

 

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:38

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:39

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

Bình Trần Thị
10 tháng 11 2016 lúc 22:40

3.thân cây dài ra là do chồi ngọn.

 

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Video Music #DKN
23 tháng 12 2016 lúc 7:32

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
thoconbaby
23 tháng 12 2016 lúc 6:08

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 13:02

Câu 4:

Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.

phương trình:6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)

Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:45

Vào câu hỏi tương tự nhé bạn Leonard Daniel Arnold

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:27

1.

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:30

3.

Các bộ phận của thân non

 

Biểu bì :

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

Vỏ<

Thịt vỏ : • Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

Ruột ---->

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng



 

Hoàng khánh huyền
Xem chi tiết
HằngAries
2 tháng 4 2020 lúc 10:35

công nghệ 6 ?//

Khách vãng lai đã xóa