1. Nêu đặc điểm chung của thực vật
2. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật
3. Kể các loại rễ cây chính, nêu các miền của rễ, nhiệm vụ của các miền
4. Thân cây gồm bộ phận nào? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữ mầm hoa và lá?
5. Do đâu thân có thể dài ra và to lên? Trình bày cụ thể
6. Sự vận chuyển nước vào muối khoáng của cây như thế nào? Nêu đặc điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
3.
+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thục nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
4.
- Thân cây gồm: + Thân chính
+ Cành
+ Chồi ngọn
+ Chồi nách
- Giống: Đều có mầm lá bao bọc
Khác: + Chồi hoa có mầm hoa sẽ fát triển thành cành, mang hoa
+ Chồi lá có mô fân sinh ngọn, fát triển thành cành, mang lá
5.
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
6.
- Nước và muối khoáng đc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Rễ ( miền hút ) | Thân non |
Biểu bì có lông hút | không có |
không có | thịt vỏ có diệp lục tố |
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng | Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ ( 2 vòng ) |
2.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
câu 3: trả lời:
- Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
Rẽ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
- Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền.
- Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụnước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
1.
đặc điếm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống Cố định.
- Phản ứng chậm với các Kích thích từ bên ngoài
3. các loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm .
các miền của rễ : - Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng chính là dẫn truyền. - Miền hút có các lông hút có chức năng hấp thụnước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ là phần tận cùng của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
4.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
6.*Nước trong cây vận chuyển từ rễ lên lá qua 2 con đường:
- Qua tế bào sống:
+ Tế bào lông hút rễ -> tế bào nhu mô rễ -> mạch dẫn rễ.
+ Mạch dẫn lá -> tế bào nhu mô lá -> khí khổng
- Qua tế bào chết: qua mạch gỗ của rễ, thân, lá. Con đường này dài, nước vận chuyển nhanh.
Cấu tạo của thân non và rễ
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
câu 1:
Đặc điểm chung của thực vật:- Tự tổng hợp chất hữu cơ.- Phần lớn không có khả năng tự di chuyển.- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.câu 2: trả lời:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 4:
Thân gồm:
- Thân chính.
- Cành.
- chồi ngọn
- chồi nách
Câu 5: Trả lời:
- Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
+ Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ.
+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ, bóc theo vỏ.
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô sinh phân ngọn.
Mấy thím kia toàn đú em, em trả lời từng câu một là vì mẹ cứ lên kiểm tra 10 phút một lần, không đủ thời gian mà trả lời hết được trong 1 lần tl. Còn mấy thím Bình Trần Thị
và thím Nguyễn Trần Thành Đạt
đú theo tl nhiều để quản lí tick nhiều chứ gì. Loại đú
1 Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Phần lớn không cò khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
1 Đặc điểm chung của thực vật
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
1. Đặc điểm chung của thực vật là:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống cố định.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
vl..............................................
1.Đặc điểm chung:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng tự di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2.Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào:
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.3.+ Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
- Rễ cọc gồm các rễ cái và rễ con
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân
+ -Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
-Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
1 Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú
Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
tự tổng hợp được chất hữu cơ
phần lớn k có khả năng di chuyển
phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
2 Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo = tế bào
hình dạng kích thước của các tế bào thuecj vật khác nhaunhuwng chúng đều gồm các thành phần sau: vach tế bào màng sinh chất chất tế bào nhân và 1 số thành phần khác: 0 bào lục lạp
3 các loại rễ chính là:
rễ cọc và rễ chùm
Rễ có 4 miền: miền trưởng thanhfcos CN dẫn chuyền , miền hút hấp thụ nước va MKmiền sinh trưởng làm cho rễ dài ra miền chóp rễ che chở đầu rễ
4Thân gồm các bộ phận là : thân cành choi