Chương III. Thân

học 24h
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 13:42

Câu 2

Thân cây gồm:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách

*Có 3 loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.

*Ví dụ:

- Thân đứng:

+ Thân gỗ: ổi, nhãn, bưởi,...

+ Thân cột: dừa, cau,..

+ Thân cỏ: lúa, ngô,...

- Thân leo:

+ Leo bằng thân quấn: mồng tơi, đậu ván.

+ Leo bằng tua cuốn: bầu, bí, mướp,...

-Thân bò: dưa hấu, rau má,...

Bình luận (1)
Trần Thị Thu An
30 tháng 4 2016 lúc 20:08

Câu 2:

a)Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách

b)Thân đứng :

+ Thân gỗ : Cứng , cao , có cành

+Thân cột : Cứng , cao , không cành

+Thân cỏ: Mềm , yếu , thấp

 Thân leo:

 +Tua quấn

 + Thân quấn

 +Thân bò : mềm yếu , bò sát mặt đất

 Ví dụ :

 Thân đứng

+Thân gỗ:Xà cừ , nhãn ,...

+Thân cột:Cau , ...

+Thân cỏ:Lúa , ...

 

Bình luận (0)
Phạm Minh
29 tháng 12 2016 lúc 20:33

mình không biết I am sorry

Bình luận (1)
Thiên bình
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 13:46

Câu 4

- Hoa lưỡng tính: hoa có cả nhị và nhụy trên cùng 1 hoa.

VD: hoa bưởi, hoa cải,...

- Hoa đơn tính: hoa có nhị hoặc nhụy trên 1 hoa.

VD: hoa mướp, hoa bí,..

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
1 tháng 5 2016 lúc 13:58

hoa đơn tính là hoa chi có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhụy (hoa cái). Thụ phấn nhờ tác động bên ngoài như gió, động vật, côn trùng, con người..

VD: Mướp có hoa đực và hoa cái riêng biệt

Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy, xảy ra sự thụ phấn trên một bông hoa.

VD: hoa bưởi là hoa lưỡng tính thì phải!

 

Bình luận (0)
Kim Chi
17 tháng 12 2016 lúc 22:28

Hoa đơn tính là hoa thiếu nhị hoặc nhụy. VD: hoa mướp, dưa chuột, v.v....

Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhụy. VD: hoa bưởi, táo tươi, v.v......
Chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
học 24h
Xem chi tiết
ncjocsnoev
14 tháng 5 2016 lúc 15:47

Mình nghĩ :

+ Là phải làm đúng nhất và nhanh nhất

+ Phải trình bày sạch đẹp , khoa học sẽ được ưu tiên hơn nhé .

Bình luận (0)
hồ văn hưng
14 tháng 5 2016 lúc 20:14

các tiêu chuẩn là:

+trả lời đúng 

+trình bày nhanh ,đúng

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Tiến Hải
30 tháng 5 2016 lúc 10:53

Cấu tạo trong của thân non gổm hai phần chính : vỏ và trụ giữa.

 

Bình luận (0)
pham anh tuyet
31 tháng 5 2016 lúc 15:05

vo va tru giua

 

Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

- Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........
VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.
VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Bình luận (4)
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

Thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (5)
Dark Wings
13 tháng 7 2016 lúc 22:39

thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở phần ngọn

Bình luận (0)
FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 20:54

- Cấu tạo trong của thân non gồm: vỏ và trụ giữa

       +Vỏ: gồm biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong và thịt vỏ.

       + Trụ giữa gồm một bó mạch và ruột.

Bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng còn mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.Ruột chứa chất dự trữ.
Bình luận (3)
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:59

Cấu tạo của thân non

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ 

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

Chức năng:

Các bộ phận của thân nonCấu tạo từng bộ phậnChức năng từng bộ phận
Biểu bì• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau Bảo vệ các phần trong của thân
Thịt vỏ• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lụcTham gia dự trữ và quang hợp
Một vòng bó mạch

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ
Ruột• Mạch gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bàoVận chuyển nước và muối khoáng

 

Bình luận (3)
Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 6 2016 lúc 8:25

1- Biểu bì

2- Thịt vỏ

3- Mạch rây

4- Mạch gỗ

5- Ruột

Bình luận (0)
Ngô Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
3 tháng 8 2016 lúc 8:39

 Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp Thú?

Trả lời:

–  Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

–  Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

–  Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

–  Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

–  Thú là động vật hằng nhiệt

Chúc bạn học tốt! ok

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 8:42

-Có lông mao bao phủ cơ thể

-Bộ răng phân hóa 3 phần: hàm, nanh, cửa

- Là động vật hằng nhiệt, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể,tim 4 ngăn

-Có hiện tượng thai sinh, đẻ con và nuôi con bằng sửa

-Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:41

-là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất 
-mình có lông mao bao phủ 
-tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
-bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm 
-bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não 
-có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ 
-là đv hằng nhiệt

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 20:56

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời: 

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Bình luận (0)
Anh Triêt
27 tháng 8 2016 lúc 20:56

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:10

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


 

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
27 tháng 8 2016 lúc 20:56

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:11

Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


 

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
27 tháng 8 2016 lúc 21:04

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.

-   Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.

Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 21:03

Câu 3. Thực vật Hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào ? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi được với điều kiện đó ?

Trả lời:

Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.

-   Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.

Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.

Bình luận (0)