Cho tam giác ABC có AB = AC, vẽ \(BD\perp AC\) tại D, \(CE\perp AB\) tại E. Gọi O là giao điểm của BD và CE. C/m \(AO\perp BC\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy D, E (D nằm giữa B và E) sao cho BD=CE. Vẽ DM\(\perp\)AB tại M, EN\(\perp\)AC tại N. Gọi K là giao điểm của MD và NE. Chứng minh rằng;
a) △MBD=△NCE; b)△MAK=△NAK
a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có :
DM = CE (gt)
^MBD = ^NCE (gt)
Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn )
=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng )
=> AM = AN
b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có :
AK _ chung
AM = AN ( cmt )
Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv )
cho tam giác ABC, AB>AC , lấy điểm M,N lần lượt trên cạnh AB,AC sao cho \(AM=\frac{1}{3}AB,AN=\frac{1}{3}AC\) . gọi O là giao điểm của BN và CM , F là giao điểm của AO và BC , vẽ \(AI\perp BC\) tại I , \(OL\perp BC\) tại L , \(BD\perp FA\) tại D , \(CE\perp FA\) tại E.
So sánh CE với BD , OL với IA , OA với FO
Cho tam giác ABC có AB>AC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=\(\dfrac{1}{3}\)AB, trên AC lấy điểm N sao cho AN=\(\dfrac{1}{3}\) AC. Gọi O là giao điểm của BM và CN, F là giao điểm của AO và BC, vẽ AI \(\perp\)BC tại I, OG \(\perp\) BC tại G, BD \(\perp\) FA tại D, CE \(\perp\) FA tại E. So sánh CA với BD, OG với IA, OA với FO?
Cho tam giác ABC ( góc A<90 độ), AB = AC. Kẻ \(BD\perp AC\)tại D; \(CE\perp AB\)tại E. O là giao điểm củ BD và CE. Chứng minh \(OA\perp BC\)và ED
Ghi cách giải giúp mình luôn nhé!!
Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC, kẻ BD \(\perp\) AC, CE\(\perp\) AB ( D thuộc AC, E thuộc AB ). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a/ BD=CE
b/ \(\Delta OEB=\Delta ODC\)
c/ AO là tia phân giác của góc BAC
a)Xét ΔADB và ΔAEC có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\)
AB=AC(gt)
\(\widehat{A}\) : góc chung
=> ΔADB=ΔAEC ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE
b) Vì ΔADB=ΔAEC(cmt)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE};AD=AE\)
Có: AB=AE+BE
AC=AD+DC
Mà: AB=AC(gt); AE=AD(cmt)
=>BE=DC
Xét ΔOEB và ΔODC có:
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^o\)
BE=DC(cmt)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)
=> ΔOEB=ΔODC(g.c.g)
c) Vì: ΔOEB=ΔODC (cmt)
=> OB=OC
Xét ΔAOB và ΔAOC có:
AB=AC(gt)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\left(cmt\right)\)
OB=OC(cmt)
=> ΔAOB=ΔAOC(c.g.c)
=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
=> AO là tia pg của \(\widehat{BAC}\)
Cho ΔABC có AB=AC , kẻ BD⊥AC tại D, CE ⊥AB tại E
a)CMR ΔABD=ΔACE
b)CMR BD=CE
c)Gọi O là giao điểm của BD và CE . CMR ΔOEB=ΔODC
d)CMR AO là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
Hình vẽ:
Giải:
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)
b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)
\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)
Và \(AE=AD\left(\Delta ABD=\Delta ACE\right)\)
Lấy vế trừ vế, ta được:
\(\Leftrightarrow AB-AE=AC-AD\)
\(\Leftrightarrow BE=CD\)
Xét \(\Delta OEB\) và \(\Delta ODC\), ta có:
\(BE=CD\) (Chứng minh trên)
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (\(\Delta ABD=\Delta ACE\))
\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\) (cạnh góc vuông _ góc nhọn kề)
d) Có BD và CE là đường cao của tam giác ABC
Mà BD cắt CE tại O
=> O là trực tâm của tam giác ABC
=> AO là đường cao thứ ba của tam giác ABC
Mà tam giác ABC là tam giác cân tại A (AB = AC)
=> AO đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).
Cho ΔABC có AB = AC, kẻ BD ⊥ AC , CE ⊥ AB ( D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. C/m:
a) BD = CE
b) ΔOEB = ΔODC
c) AO là phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
Do đó: ΔBAD=ΔCAE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)
Do đó: ΔOEB=ΔODC
c: Xét ΔAOB và ΔAOC có
AO chung
OB=OC
AB=AC
DO đó: ΔAOB=ΔAOC
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC có AB =AC vẽ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E . Gọi O là giao điểm của BD và CE . Chứng minh : AO vuông góc với BC
Cho \(\bigtriangleup\)ABC có AB=AC, kẻ \(BD\perp AC,CE\perp AB\) ( D thuộc AC, E thuộc AB ). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh
a) BD=CE b) \(\bigtriangleup\)OEB=\(\bigtriangleup\)ODC c) AO là tian phân giác của góc BAC