Những câu hỏi liên quan
Đinh Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 20:34

 a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

c: Xét tứ giác ACBE có

N là trung điểm chung của AB và CE

Do đó: ACBE là hình bình hành

=>BE//AC và BE=AC

ACDB là hình bình hành

=>AC//BD và AC=BD

AC//BD

AC//BE

BD cắt BE tại B

Do đó: D,B,E thẳng hàng

mà BD=BE(=AC)

nên B là trung điểm của DE

Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 10 2019 lúc 12:45

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(KBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=KH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)

=> \(2.\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0:2\)

=> \(\widehat{B}=45^0\)

=> \(45^0+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0-45^0\)

=> \(\widehat{C}=45^0.\)

Xét \(\Delta BKC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BKC}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(45^0+45^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(90^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(\widehat{BKC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Khánh Nhi
11 tháng 10 2019 lúc 13:08

Còn bài 1 nữa bn nào giúp mình với,tí xíu nữa là nộp bài cho thầy giáo rồi

pikiu Lợi
Xem chi tiết
Pé_Naa_❤️
8 tháng 5 2018 lúc 8:15

Thông cảm mk ngu toán hình hehe

Minions
8 tháng 5 2018 lúc 9:24

A B C G N E M K

a) Xét tg ABM và tg CEM ta có :

    AM = MC ( gt )

    BM = ME ( gt )

Góc BMA = CME ( gt )

  Do đó : tg ABM = tg CEM ( c-g-c )

b) Trong tg ABC có góc M là góc vuông => BC > BA

     mà AB = CE 

  => BC > CE

c) Vì BG / BM = 6 / 9 = 2 / 3

     Mà BG đi qua trung điểm của AC 

      => AG cũng đi qua trung điểm của BC 

      Hay NB = NC

d) G là trọng tâm của tg ABC ( cm câu c )

    mà K là trung điểm của AB 

  => C , G , K thẳng hàng

...Kho Câu Hỏi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 13:50

a: Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

b: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABM có \(\widehat{ABM}>90^0\)

nên AM>AB

mà AB=AC

nên AM>AC

BTS ARMY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:14

d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay BC=20(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔAEF có 

M\(\in\)AE(gt)

B\(\in\)AF(gt)

\(\dfrac{AM}{ME}=\dfrac{AB}{BF}\left(\dfrac{10}{5}=\dfrac{12}{6}=2\right)\)

Do đó: MB//EF(Định lí Ta lét đảo)

hay BC//EF(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:08

a) Cm \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(AD\cdot BC=AB\cdot DC\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:09

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
nguyễn quang đạt
Xem chi tiết
Boa Hancock
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 12 2018 lúc 15:00

A B C M N 1 2 1 2

Giải :a) Xét tam giác ABM và  tam giác NCM

có BM = CM (gt)

    M1 = M2 (đối đỉnh)

    AM = NM (gt)

=> tam giác ABM = tam giác NCM (c.g.c) (Đpcm)

b) Do tam giác ABM = tam giác NCM (CM ở câu trên)

=> góc A = góc N (hai góc tương ứng bằng nhau)

Mà góc A và góc N ở vị trí so le trong

=> AB // MC (Đpcm)

c) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

có AB = AC (gt)

   AM chung

    Bn = CM (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc M1 = góc M3 ( hai góc tương ứng)

Mà M1 + M3 = 1800 (kề bù)

hay 2M1 = 1800

=> M1 = 1800 : 2 = 900

=> AM vuông góc với BC (Đpcm)