Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Nguyễn Khánh Nhi

Bài 1:Cho 🔺ABC vuông tại A (AB<AC).Trên tia CA lấy điểm D sao cho AD=AC.

a)Chứng minh BD=BC.

b)Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao choAM=AB.Chưng minh 🔺ACB=🔺ACM.Từ đó suy ra MC=BD.

Bài 2:Cho 🔺ABC vuông tại A (AB>AC).Vẽ AH vuông góc với BC tại H.Trên tia đối của tiaHA lấy điểm K sao cho HA=HK.

a)Chứng minh 🔺ABH=🔺KBH.

b)Tính góc BKC.

Vũ Minh Tuấn
11 tháng 10 2019 lúc 12:45

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(KBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}=90^0\left(gt\right)\)

\(AH=KH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta KBH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) (tính chất tam giác vuông)

=> \(2.\widehat{B}=90^0\)

=> \(\widehat{B}=90^0:2\)

=> \(\widehat{B}=45^0\)

=> \(45^0+\widehat{C}=90^0\)

=> \(\widehat{C}=90^0-45^0\)

=> \(\widehat{C}=45^0.\)

Xét \(\Delta BKC\) có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{BKC}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(45^0+45^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(90^0+\widehat{BKC}=180^0\)

=> \(\widehat{BKC}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Vậy \(\widehat{BKC}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
11 tháng 10 2019 lúc 13:08

Còn bài 1 nữa bn nào giúp mình với,tí xíu nữa là nộp bài cho thầy giáo rồi

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phi Yến
Xem chi tiết
trần thị thu hằng
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn KHánh huyền
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Trương Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết