Những câu hỏi liên quan
.......
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 11:24

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ΔEHB vuông tại E(gt)

mà EN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HB(N là trung điểm của HB)

nên \(EN=\dfrac{HB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
Quynh Anh Quach
Xem chi tiết
Vũ Thiên
Xem chi tiết
Vũ Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2020 lúc 19:04

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), M∈AB, N∈AC)

\(\widehat{AMH}=90^0\)(HM⊥AB)

\(\widehat{ANH}=90^0\)(HN⊥AC)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)(1)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=AH\cdot\dfrac{10}{2}=5\cdot AH\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(5\cdot AH=24\)

hay AH=4,8cm

Ta có: AMHN là hình chữ nhật(cmt)

nên AH=MN(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AMHN)

mà AH=4,8cm(cmt)

nên MN=4,8cm

Vậy: MN=4,8cm

Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
im a banana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 21:46

a) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AH=EF(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AEHF)

09. Cao Ánh Dương
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 18:23

a)

Xét tứ giác APHQ có:

\(\widehat{A}=\widehat{P}=\widehat{H}=90^o\)

=> AHPQ  là hình chữ nhật vì có 

b)

Theo đề có K là trung điểm của HC

=> QK là đường trung tuyến của `ΔQHC`

=> `QK=HK=KC`

`QK=HK`=> `ΔKQH` là tam giác cân tại `K`

$HaNa$♬

Nguyễn Thuỳ Mai Anh
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
16 tháng 6 2020 lúc 19:02

a, Xét \(\Delta ABC\) có:

\(BC^2=\left(5a\right)^2=25a^2\)

\(AB^2+AC^2=\left(3a\right)^2+\left(4a\right)^2=9a^2+16a^2=25a^2\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( ĐL Pytago đảo )

Xét tứ giác \(AEHF\)có 

\(\widehat{EAF}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AEH}=90^0\left(HE\perp AB\right)\)

\(\widehat{AFH}=90^0\left(HF\perp AC\right)\)

\(\Rightarrow AEHF\)là hình chữ nhật (DHNB)

b, Xét \(\Delta AHB\)\(\widehat{AHB}=90^0,HE\perp AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=AE.AB\)( Hệ thức lượng trong tam giác vuông ) (1)

Xét \(\Delta AHC\)\(\widehat{AHC}=90^0,HF\perp AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=AF.AC\)( Hệ thức lượng trong tam giác vuông ) (2)

Từ (1) (2) ta có \(AE.AB=AF.AC\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ACB\)có 

\(\widehat{A}\) chung 

\(\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\infty\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)

c, Ta có \(EH\perp AB\)\(AC\perp AB\) \(\Rightarrow EH//AC\)(từ vuông góc đến song song)

             \(FH\perp AC\)\(AB\perp AC\)  \(\Rightarrow FH//AB\)(từ vuông góc đén song song)

 -Xét ΔBEH vg tại E có EM là trung tuyến

=> \(ME=MH=MB=\frac{1}{2}BH\)

=> Δ MEH cân tại M

=> \(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\) mà \(\widehat{MHE}=\widehat{BCA}\) ( đồng vị - EH//AC)

=> \(\widehat{MEH}=\widehat{BCA}\) (1)

- Ta có: \(\widehat{HEF}=\widehat{HAF}\) (t/c HCN)

\(\widehat{HAF}+\widehat{BCA}=90^0\)

=> \(\widehat{HEF}+\widehat{BCA}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\widehat{MEH}+\widehat{HEF}=90^0\) hay ME⊥EF (*)

+ Tương tự ta có: NF⊥EF (**)

Từ (*) và (**) => EM//FN => MEFN là hình thang

Mặt khác có: \(\widehat{MEF}=\widehat{EFN}=90^0\) (CMT)

=> MEFN là hình thang vuông( đpcm)

Ta có \(S_{EMNF}=\frac{1}{2}.\left(EM+FN\right).EF\)

Mà \(EM+FN=\frac{BH}{2}+\frac{CH}{2}=\frac{BH+CH}{2}=\frac{BC}{2}=\frac{5a}{2}=2,5a\)

  Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{BAC}=90^0,AH\perp BC\)có 

\(AB.AC=AH.BC\)( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a\)

\(\Rightarrow S_{EMNF}=\frac{1}{2}\times2,5a\times2,4a=3a^2\)

Khách vãng lai đã xóa
kudo
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2023 lúc 19:01

Lời giải:
a. Tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông: $\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.

b. Vì $I, H$ đối xứng với nhau qua $E$ nên $E$ là trung điểm của $IH$

Xét tam giác $AIE$ và $AHE$ có:

$AE$ chung

$IE=EH$ (do $E$ là trung điểm $IH$)

$\widehat{AEI}=\widehat{AEH}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AIE=\triangle AHE$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{IAE}=\widehat{HAE}(1)$

Tương tự: $\triangle AHF=\triangle AKF$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{KAF}=\widehat{HAF}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IAE}+\widehat{KAF}+\widehat{BAC}=\widehat{HAE}+\widehat{HAF}+\widehat{BAC}$

Hay $\widehat{IAK}=\widehat{BAC}+\widehat{BAC}=90^0+90^0=180^0$

$\Rightarrow I,A,K$ thẳng hàng.