làm thế nào sát định tâm của một tấm bìa hình than.
Một tấm bìa hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau như Hình 1. Bạn Minh đặt tấm bìa nằm thẳng trên bàn, quay mũi tên ở tâm và quan sát xem khi dừng lại thì mũi tên chỉ vào ô nào
Hãy so sánh xác suất xảy ra của các biến cố sau:
A:''Mũi tên chỉ vào ô có màu đỏ''
B:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số 3''
C:''Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 2''
Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất
Trong tình huống mở đầu, người ta chứng minh được G chính là trọng tâm của tam giác ABC. Em hãy cắt một mảnh bìa hình tam giác. Xác định trọng tâm của tam giác và đặt mảnh bìa đó lên một giá nhọn tại trọng tâm vừa xác định. Quan sát xem mảnh bìa có thăng bằng không?
Cắt mảnh bìa hình tam giác. Kẻ 2 đường trung tuyến của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại G.
Đặt mảnh bìa đó lên một giá nhọn tại trọng tâm G thì thấy mảnh bìa thăng bằng.
Anh Tâm dùng một tấm bìa cứng để làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật dài 45 cm, rộng 34 cm, cao 25 cm. Diện tích tấm bìa anh Tâm dùng làm cái hộp đó là bao nhiêu mét vuông ? Biết rằng diện tích các mép dán là 90 cm2
Giải
Diện tích tấm bìa anh Tâm dùng để làm cái hộp đó là: ( 45+34)x2x25+45x34x2+90=7100(cm vuông)
=0.71(m vuông)
Đ/S:0.71m vuông
Nhớ nha bạn
cm vuông)
=
Diện tích xung quanh của cái hộp là:
[ 45 + 34 ] x 2 x 25 = 3950 [cm2]
Diện tích bìa cần dùng là :
3950 + 45 x 34 x 2 + 90 = 7100[cm2] = 7,1 m2
Đ/s : 7,1 m2
Giải
Diện tích toàn phần cái hộp là: (45+34)*2*25=3950(cm2)
Diện tích tấm bìa là : 3950+45*34*2-90=6920(cm2)
Đáp số: 6920cm2
Xác định trọng tâm của 1 tấm bìa mỏng hình vuông 20cm✖20cm.
Mng giúp mik với..
Vẽ hai đường chéo,cắt ở đâu thì đó là trọng tâm.
Trên bàn có một tấm bìa hình tròn được chia thành 8 phần hình quạt bằng nhau và được đánh số từ 1 đến 8 như Hình 1. Xoay tấm bìa quanh tâm hình tròn và xem khi tấm bìa dừng lại, mũi tên chỉ vào ô ghi số nào. Xét các biến cố sau:
\(A\): “Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn”;
\(B\): “Mũi tên chỉ vào ô ghi số chia hết cho 4”;
\(C\): “Mũi tên chỉ vào ô ghi số nhỏ hơn 3”.
Hãy nêu các kết quả thuận lợi cho mỗi biến cố trên.
Khi quay tấm bìa, các kết quả có thể xảy ra là:
Mũi tên chỉ vào ô số 1; Mũi tên chỉ vào ô số 2; Mũi tên chỉ vào ô số 3; Mũi tên chỉ vào ô số 4; Mũi tên chỉ vào ô số 5; Mũi tên chỉ vào ô số 6; Mũi tên chỉ vào ô số 7; Mũi tên chỉ vào ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) mũi tên chỉ vào ô số chẵn là ô số 2; ô số 4; ô số 6; ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(B\)mũi tên chỉ vào ô số chia hết cho 4 là ô số 4; ô số 8.
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố \(C\) mũi tên chỉ vào ô số nhỏ hơn 3 là ô số 1; ô số 2.
Bạn A có một tấm bìa hình tròn (như hình vẽ), bạn ấy muốn dùng tấm bìa đó tạo thành một cái phễu hình nón, vì vậy bạn phải cắt bỏ phần quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và OB lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm của hình quạt tròn dùng làm phễu. Giá trị của x để thể tích phễu lớn nhất là
A. 6 - 2 6 π 3
B. π 2
C. π 3
D. 2 6 π 3
Bạn A có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ), bạn ấy muốn dùng tấm bìa đó tạo thành một cái phễu hình nón, vì vậy bạn phải cắt bỏ phần quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và OB lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm của hình quạt tròn dùng làm phễu. Giá trị của x để thể tích phễu lớn nhất là
A. π 2
B. π 3
C. 2 6 π 3
D. 6 - 2 6 π 3
Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.
- ΔABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác AH của góc BAC (đường này đồng thời là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến).
– Hình thang cân ABCD nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy HK làm trục đối xứng.
Để tạo mô hình một tháp chuông ở Hình 83a từ một tấm bìa hình vuông, bạn Dũng cắt bỏ phần màu trắng gồm bốn tam giác cân bằng nhau có đáy là các cạnh của tấm bìa (Hình 83b) rồi gấp lại phần màu xanh để tạo thành một hình chóp tứ giác. Quan sát Hình 83a, 83b và cho biết:
a) Đáy của hình chóp mà bạn Dũng tạo ra là tứ giác có tính chất gì;
b) Các cạnh bên của hình chóp đó có bằng nhau hay không.
a: Tứ giác đó là hình vuông
b: Các cạnh bên của hình chóp đó bằng nhau
Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng của tấm bìa đó. Tính diện tích của tấm bìa đó, biết chiều dài của tấm bìa là 99 cm
Ai làm nhanh nhất mk tick nhé! ^^
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web
mong các bn đừng làm như vậy