Viết các hỗn số \(4\dfrac{1}{13};2\dfrac{2}{5}\) dưới dạng phân số.
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
\(5\dfrac{1}{7};6\dfrac{3}{4};-1\dfrac{12}{13}\)
95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
, , .
Hướng dẫn giải.
, , .
viết các hỗn số sau thành số thập phân : \(4\dfrac{1}{2}\) \(3\dfrac{4}{5}\) \(2\dfrac{3}{4}\) \(1\dfrac{12}{25}\) HELP ME !!!!!!!!!!!!! SOS!!!!!!!!!!!
4\(\dfrac{1}{2}\)=4,5 3\(\dfrac{4}{5}\)=3,8 2\(\dfrac{3}{4}\)=2,75 1\(\dfrac{12}{25}\)=1,48.
4 1/2=4,5
3 4/5=3,8
2 3/4=2,75
1 12/25=1,48
đúng 100% nha
\(4\dfrac{1}{2}\)=4\(\dfrac{5}{10}\)=4,5
\(3\dfrac{4}{5}\)=3\(\dfrac{8}{10}\)=3,8
\(2\dfrac{3}{4}\)=2\(\dfrac{75}{100}\)=2,75
1\(\dfrac{12}{25}\)=1\(\dfrac{48}{100}\)=1,48
a) >; <; = ?
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
\(\dfrac{1}{13},\dfrac{25}{13}\) và \(\dfrac{4}{39}\) \(\dfrac{2}{8},\dfrac{7}{4}\) và \(\dfrac{9}{16}\)
a)
\(\dfrac{5}{6}< \dfrac{7}{6}\)
\(2=\dfrac{6}{3}\)
\(\dfrac{3}{7}>\dfrac{4}{14}\) (vì \(\dfrac{4}{14}=\dfrac{2}{7}\))
\(\dfrac{12}{20}< \dfrac{4}{5}\) (vì \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\))
b)
\(\dfrac{1}{13}=\dfrac{3}{39};\dfrac{25}{13}=\dfrac{75}{39}\)
\(\dfrac{75}{39}>\dfrac{4}{39}>\dfrac{3}{39}\rightarrow\dfrac{75}{39},\dfrac{4}{39},\dfrac{3}{39}\)
---------
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{4}{16};\dfrac{7}{4}=\dfrac{28}{16}\)
\(\dfrac{28}{16}>\dfrac{9}{16}>\dfrac{4}{16}\rightarrow\dfrac{28}{16},\dfrac{9}{16},\dfrac{4}{16}\)
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?
A. \(\dfrac{0,5}{-4}\) B. \(\dfrac{3}{13}\) C. \(\dfrac{0}{8}\) D. \(\dfrac{1}{-9}\)
Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.
A. \(\dfrac{2,3}{4}\) B. \(\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\) D. \(\dfrac{9}{0}\)
Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:
A. \(-\dfrac{4}{7}\) B. \(\dfrac{4}{7}\) C. \(\dfrac{7}{4}\) D. \(\dfrac{-7}{4}\)
Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:
A. \(\dfrac{-3}{7}\) B. \(\dfrac{9}{21}\) C. \(\dfrac{3}{7}\) D. \(\dfrac{-9}{21}\)
Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:
A. \(\dfrac{-4}{3}\) B. \(\dfrac{4}{3}\) C. \(\dfrac{11}{3}\) D. \(\dfrac{-11}{3}\)
Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)
A. 7 B. 6 C. 5 D. 1,7
Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:
A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-1}{7}\) B. \(\dfrac{1}{7}\) C. \(\dfrac{2}{7}\) D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,3 B. 0,003 C. 0,03 D. 0,0003
Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{17}{10}\) B. \(\dfrac{1,7}{10}\) C. \(\dfrac{1,7}{100}\) D. \(\dfrac{17}{100}\)
Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:
A. \(\dfrac{5}{12}\) B. \(\dfrac{5}{7}\) C. \(\dfrac{22}{35}\) D. \(\dfrac{22}{12}\)
Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:
A. \(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{4}{5}\) C. \(\dfrac{5}{2}\) D. \(\dfrac{3}{25}\)
Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:
A. 10 B. 1 C. 100 D. 1000
Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1 B. 312,2 C. 312,16 D, 312,17
Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:
A. 29,1 B. 29,2 C. 29, 15 D. 29,16
Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:
A. \(\dfrac{7}{3}\) B. \(\dfrac{3}{7}\) C. \(\dfrac{-3}{7}\) D. \(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:
A. \(\dfrac{3}{5}\) B. \(\dfrac{5}{3}\) C. \(60\%\) D. \(6\%\)
Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:
A. \(\dfrac{5}{10}\) B. \(\dfrac{1}{2}\) C. 2 D. \(\dfrac{10}{5}\)
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
Xếp các hỗn số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
4\(\dfrac{14}{15}\) ; 3\(\dfrac{11}{15}\); 4\(\dfrac{11}{12}\); 3\(\dfrac{13}{15}\)
\(4\dfrac{14}{15}=\dfrac{74}{15}\)
\(3\dfrac{11}{15}=\dfrac{56}{15}\)
\(4\dfrac{11}{12}=\dfrac{59}{12}\)
\(3\dfrac{13}{15}=\dfrac{58}{15}\)
Do đó: \(3\dfrac{11}{15}< 3\dfrac{13}{15}< 4\dfrac{11}{12}< 4\dfrac{14}{15}\)
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: \(\dfrac{-7}{20};\dfrac{-12}{15};\dfrac{-16}{500};5\dfrac{4}{25}.\)
\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)
\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)
\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)
\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)
\(\dfrac{-7}{20}=-0,35\)
\(\dfrac{-12}{15}=-0,8\)
\(\dfrac{-16}{500}=-0,032\)
\(5\dfrac{4}{25}=\dfrac{129}{25}=5,16\)
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số
5/1/7
6/3/4
-1/12/13
5/1/7=36/7
6/3/4=27/4
-1/12/13=-25/13
Ai chưa có người yêu thì k mình nha
5/1/7 = 36/7
6/3/4 = 27/4
- 1/12/13 = 35/13
Nho tk cho minh nhe ! Cam on nhieu !
\(5\dfrac{1}{7}=\dfrac{36}{7};6\dfrac{3}{4}=\dfrac{27}{4};-1\dfrac{12}{13}=\dfrac{25}{13}\)
a) Cho các phân số sau: \(\dfrac{19}{17}\) ,\(\dfrac{21}{21}\) ,\(\dfrac{8}{5}\) , \(\dfrac{13}{25}\) , \(\dfrac{11}{11}\) , \(\dfrac{12}{27}\) , \(\dfrac{31}{29}\) , \(\dfrac{45}{45}\)
Hãy viết các các phân số nhỏ hơn 1 , lớn hơn 1 , bằng 1
b) Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số:
8:9,13:5,24:6,2:5,1:7,32:16,0:7,9:9,6:48
Bài khác:
Tìm hai số có tổng là 3008 và hiệu của chúng là số nhỏ nhất có 4 chữ số
Bài Khác :
Viết mỗi số sau thành tổng các số: Triệu , trăm , nghìn , đơn vị
6080729,1000327,12006008,6301702
a)
Các phân số bé hơn 1 : `13/25 , 12/27 `
Các phân số lớn hơn 1 : ` 19/17 , 8/5 , 31/29 `
Các phân số bằng 1 : ` 21/21 , 11/11 , 45/45 `
Tính hợp lí:
f)-1/2 + 11/4 - ( 11/4 - 1/2 )
g) (92/9 + 13/5) - 47/9
h) (44/7 - 32/9) - (37/7 + 4/9)
Các bạn có thể đổi thành hỗn số nhé vì mình ko biết viết hỗn số như nào
f) \(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{4}-\left(\dfrac{11}{4}-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{4}-\dfrac{11}{4}+\dfrac{1}{2}=0\)
g) \(\left(\dfrac{92}{9}+\dfrac{13}{5}\right)-\dfrac{47}{9}=\left(\dfrac{92}{9}-\dfrac{47}{9}\right)+\dfrac{13}{5}=5+\dfrac{13}{5}=\dfrac{25}{5}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{38}{5}\)
h) \(\left(\dfrac{44}{7}-\dfrac{32}{9}\right)-\left(\dfrac{37}{7}+\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{44}{7}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{37}{7}-\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{44}{7}-\dfrac{37}{7}\right)-\left(\dfrac{32}{9}+\dfrac{4}{9}\right)=1-4=-3\)