Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Heo Mập
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
5 tháng 8 2019 lúc 16:05

bó tay.com

lily
5 tháng 8 2019 lúc 16:29

bn trang này nha:

botay.com.vn

Heo Mập
5 tháng 8 2019 lúc 20:23

đùa hơi lâu rồi đấy

Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
Xem chi tiết
Sakura Nguyen
16 tháng 8 2017 lúc 23:57

Gọi By' là tia đối của tia By.
Gọi I là giao điểm của AC và yy'
By//Ax (gt) nên By'//Ax
Do By'//Ax nên xAC=AIy' ( so le trong)
Ta lại có: AIy=BIC ( đối đỉnh)
Do yBC là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác BCI nên:
yBC=BIC+ACB
Mà xAC=AIy'
BIC=AIy'
=> xAC=BIC
Do đó yBC=xAC+ACB (đpcm)

linhlucy
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
9 tháng 8 2023 lúc 8:41

a) Ta có: ���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên

suy ra ��//�� (1)

���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên suy ra ��//�� (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ax và Ay cùng // BC.

Lại có tia Ax thuộc mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, tia Ay thuộc mặt phẳng

bờ  AB không chứa điểm C

 Ax và Ay là hai tia đối nhau.

b) Vì Ax và Ay là hai tia đối nhau (cmt) mà ��//�� và ��//��

 nên suy ra ��//��

Mà ��⊥� nên suy ra 

Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
Haruma347
23 tháng 5 2022 lúc 6:15

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

Haruma347
23 tháng 5 2022 lúc 6:15

xem lại đề câu `b,` nha bn 

Jack Kenvin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2022 lúc 15:12

a: \(\widehat{EAB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

\(\widehat{EBA}=180^0-\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EAB}+\widehat{EBA}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+180^0-\widehat{ABC}=-\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+180^0\)

=>\(\widehat{E}=180^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}-180^0=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

=>góc E=1/2góc BAx-góc C

b: góc E=1/2góc BAx-góc BAx+góc B

=góc B-1/2góc xAB

c: góc E=1/2góc ABC-1/2góc ACB

=>2*góc E=góc ABC-góc ACB

 

Online Math
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 9:02

góc xAC=180-100=80 độ

=>góc yAC=80/2=40 độ=góc ACB

=>Ay//BC

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đoan Trang
30 tháng 10 2018 lúc 20:56

a. Ta có: \(\widehat{HAB}+\widehat{HAD}=\widehat{BAD}\)

\(\widehat{HAC}-\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)

Vì AD là tia phân giác của góc BAC => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\) =.> ĐPCM

b. Xét tam giác HAC có \(\widehat{AHC}+\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=180\text{đ}\text{ộ}\)

=>\(\widehat{HAC}=180^o-\widehat{AHC}-\widehat{HCA}\)

Xét tam giác HAB có \(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}+\widehat{BHA}=180^o\)

=> \(\widehat{HAB}=180^o-\widehat{ABH}-\widehat{BHA}\)

Ta có: \(\widehat{HAC}-\widehat{HAB}=180^o-\widehat{AHC}-\widehat{HAC}-\left(180^o-\widehat{ABH}-\widehat{BHA}\right)\)

\(=180^o-90^o-\widehat{HCA}-180^o+\widehat{ABH}+90^o\)

\(=180^o-180^o+90^o-90^o+\widehat{ABH}-\widehat{HCA}\)

\(=\widehat{ABH}-\widehat{HCA}=>\text{Đ}PCM\)

c. Ta có: \(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)=\dfrac{\widehat{ABC}-\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{\widehat{HAC}-\widehat{HAB}}{2}\)

\(=\dfrac{2\widehat{DAH}}{2}=\widehat{DAH}=>\text{Đ}pcm\)

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:39

a: góc ADC-góc ADB

=góc BAD+góc ABD-góc DAC-góc C

=góc ABC-góc ACB

b: ΔAHD vuông tại H

nên góc HAD+góc ADH=90 độ

=>góc DAH=90 độ-góc ADH

=90 độ-180 độ+góc ADC

=góc ADC-90 độ