Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dung doan
Xem chi tiết
Người iu JK
23 tháng 10 2017 lúc 21:31

a. Ta có :Vì G đối xứng E qua D nên D là trung điểm EG

Xét tứ giác AGCE có : AC , EG là hai đường chéo

Mà AC cắt EG tại trung điểm mỗi đường

Do đó AGCE là hình bình hành .

Lại có : AE \(\perp\) BC => Góc AEC = 90 độ

Vậy AGCE là hình chữ nhật

b. Ta có : Vì H đối xứng với E qua F nên F là trung điểm HE

Xét tứ giác HAEB có : 2 đường chéo AB , HE

Mà AB cắt HE tại trung điểm mỗi đường

Do đó HAEB là hình bình hành

Lại có : góc AEB = 90 độ

=> HAEB là hình chữ nhật

=> Góc HAE = 90 độ

Mà ta có : AGCE là hình chữ nhật

=> Góc GAE = 90 độ

=> Góc HAE + Góc GAE = 90 độ

Hay góc HAE và góc GAE kề bù

=> H , A , G thẳng hàng

dung doan
23 tháng 10 2017 lúc 20:34

Giúp mình nhớ anh em

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
bvdfhgjk
3 tháng 11 2017 lúc 15:21

tự kẻ hình nhé ,ko thì có j ib mk kẻ hộ cx dk ak

b )xét tứ giác hbea có 2 đường chéo he và ba giao tại f 

mà f là trung điểm của he ,f là trung điểm của ba 

=>  hbea là hbh => hb //ae ;hb = ae                              (1)

 xét tứ giác aecg có ge và ca là 2 đường chéo giao tại d 

mà d là tủng điểm của ge ;d là trung diểm của ca 

=> aecg là hbh => cg = ae ;cg // ae                       (2) 

từ (1) và (2) => hb//cg ;hb=cg => hbcg lag hbh 

có ae //cg mà ae vuông góc với bc =. bc vuông góc với cg => bcg = 90 độ mà hbcg lag hbh => hbcg là hcn 

Jennifer Ruby Jane
Xem chi tiết
Nguyen Hien Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:14

a: Xét tứ giác AHBE có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HE

Do đó: AHBE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABFC có

H là trung điểm của AF

H là trung điểm của BC

Do đó:ABFC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABFC là hình thoi

Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 19:24

a) Ta có: E đối xứng với H qua M (gt)

=> M là trung điểm của HE

Xét tứ giác AHBE có:

MA = MB (M là trung điểm của AB)

ME = MH (M là trung điểm của HE)

\(\widehat{AHB}=90^o\)(Vì AH là đường cao vuông góc với BC)

=> AHBE là hcn (đpcm)

b, Vì ABC là tam giác cân

=> AB = AC (1)

Vì F đối xứng với A qua H

=> FB = AB ; FC = AC (2)

Từ (1) và (2) => AB = AC = FC = FB

Xét tứ giác ABFC có: AB = AC = FC = FB (cm trên)

=> ABFC là hình thoi (đpcm) 

 

 

Dienn
Xem chi tiết
Em học dốt
14 tháng 12 2021 lúc 20:54

a) Tứ giác AHCE có 

     AD = DC

     HD = DE

=> AHCE là hình bình hành

     H =90°

=> AHCE là hình chữ nhật

b) Vì ∆ABC cân tại A

    =>AB = AC

Mà AC = HE (AHCE là hình chữ nhật)

=> AB = HE

Mình mới làm tới câu b thôi

 

 

ThanhSungWOO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 19:14

a: Xét tứ giác ADEF có

\(\widehat{ADE}=\widehat{AFE}=\widehat{FAD}=90^0\)

Do đó: ADEF là hình chữ nhật

MNNJD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:54

Bài 3: 

a: Xét tứ giác AHBF có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của HF

Do đó: AHBF là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBF là hình chữ nhật

Jennifer Ruby Jane
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 11:37

Câu b đề sai rồi bạn

G đối xứng với E qua D đúng không bạn?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 7:07

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Vì E đối xứng với D qua AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tính chất đường trung trực)

Nên ∆ ADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của ∠ (DAE) ⇒ ∠ A 1 ∠ A 2

* Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF (tính chất đường trung trực)

Nên  ∆ ADF cân tại A

Suy ra: AC là phân giác của  ∠ (DAF)

⇒  ∠ A 3 =  ∠ A 4

∠ (EAF) =  ∠ EAD) +  ∠ (DAF) = ∠ A 1 ∠ A 2 ∠ A 3 ∠ A 4 = 2( ∠ A 1 ∠ A 3 ) = 2 . 90 0 = 180 0

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

 

Nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với điểm F qua điểm A.