Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngoc linh bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 9 2021 lúc 21:11

\(a,A=\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\left(x>0;x\ne1\right)\\ A=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(b,\dfrac{P}{A}\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(\sqrt{x}+1>0\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 21:10

a) \(A=\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b) \(\dfrac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)( do \(\sqrt{x}+1\ge1>0\))(không thỏa đk)

Vậy \(S=\varnothing\)

 

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 8:50

\(1,\\ a,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\\ b,Sửa:B=\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\dfrac{24-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=4\\ 3,\\ =\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3+2-2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\left(1-\sqrt{x}\right)\cdot\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-2=\dfrac{-\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{-3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

Chóii Changg
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 19:04

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right).\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\left(đk:x>0\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\left(\dfrac{1-x}{2\sqrt{x}}\right)^2=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}=\dfrac{-4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{4x}=\dfrac{1-x}{\sqrt{x}}\)

b) \(P-\left(-2\sqrt{x}\right)=\dfrac{1-x}{\sqrt{x}}+2\sqrt{x}=\dfrac{1-x+2x}{\sqrt{x}}=\dfrac{1+x}{\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow P>-2\sqrt{x}\)

Hồng Phúc
27 tháng 8 2021 lúc 19:08

a, ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(2-2x\right)^2}{16x}\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{x}}{x-1}.\dfrac{4\left(x-1\right)^2}{16x}\)

\(=-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:53

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{4x}\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{4x}\)

\(=\dfrac{-x+1}{\sqrt{x}}\)

 

....
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 19:26

undefinedundefined

Hồng Nhan
11 tháng 6 2021 lúc 21:25

Không có mô tả.

Hồng Nhan
11 tháng 6 2021 lúc 21:30

b) Q > 0

⇔ \(\dfrac{\sqrt{\text{x}}-2}{3\sqrt{\text{x}}}\) > 0

Do \(\text{3}\sqrt{\text{x}}>0\)   ∀x⩾0

⇒ \(\sqrt{\text{x}}-2>0\)

⇔ \(\sqrt{\text{x}}>2\)

⇔ x > 4

Vậy x > 4 thì Q > 0 

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 13:04

Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là x ; y > 0, m 

Chu vi hình chữ nhật là : \(P=\left(a+b\right).2=46\)

Nếu tăng chiều dài 5m, giảm chiều rộng 3m thì hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng : \(a+5=4\left(b-3\right)\)

Ta có hệ phương trình sau : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+b\right).2=46\\a+5=4\left(b-3\right)\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được a = 15 ; b = 8 

Vậy diện tích hình chữ nhật là : \(a.b=15.8=120\)m2

vũ linh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 6 2021 lúc 14:15

`P=(sqrtx/(sqrtx-1)+sqrtx/(x-1)):(2/x-(2-x)/(xsqrtx+x))`

`đk:x>0,x ne 1`

`P=((x+sqrtx+sqrtx)/(x-1)):(2/x+(x-2)/(x(sqrtx+1)))`

`=(x+2sqrtx)/(x-1):((2sqrtx+2+x-2)/(x(sqrtx+1)))`

`=(x+2sqrtx)/(x-1):(x+2sqrtx)/(x(sqrtx+1))`

`=(x+2sqrtx)/(x-1)*(x(sqrtx+1))/(x+2sqrtx)`

`=(x(sqrtx+1))/((sqrtx-1)(sqrtx+1))`

`=x/(sqrtx-1)`

`b)P>2`

`<=>x/(sqrtx-1)-2>0`

`<=>(x-2sqrtx+2)/(sqrtx-1)>0`

`<=>((sqrtx-1)^2+1)/(sqrtx-1)>0`

`<=>sqrtx-1>0`

`<=>x>1`

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 6 2021 lúc 14:18

a) đk: x>0;x khác 1;0

P = \(\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b) Để P > 2

<=> \(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-2>0\)

<=> \(\dfrac{x-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}>0\)

<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

<=> \(\sqrt{x}-1>0\)

<=> x > 1

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:22

a: Ta có: \(E=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right):\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+4\sqrt{x}\right):\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4\sqrt{x}+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:46

b: Để E=2 thì \(4x^2=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}-1\\x=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=2\)

Thay x=2 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{4\cdot2^2}{1}=16\)

Thanh Thanh
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 2 2022 lúc 16:06

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)

Trần Mun
Xem chi tiết
Toru
29 tháng 12 2023 lúc 17:50

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Để biểu thức \(Q\) có giá trị âm thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\) (vì \(3\sqrt{x}>0\forall x>0;x\ne4\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\Leftrightarrow0\le x< 4\) 

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(0< x< 4\)

\(\text{#}\mathit{Toru}\)