Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
Trịnh Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Phương
2 tháng 5 2021 lúc 10:02

Bạn ơi xem lại hộ mk đề bài phần b với ạ, mk thấy có j đó sai sai😿😿undefined

Bình luận (1)
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
võ lê vy thảo
Xem chi tiết
Tẫn
1 tháng 11 2018 lúc 12:39

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+....+\left(2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=10+2^4\left(2+2^3\right)+....+2^{48}\left(2+2^3\right)\)

\(=10+2^4.10+...+2^{48}.10\)

\(=10\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮10\)

\(=2.5.\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮5\)

Bình luận (0)
Tẫn
1 tháng 11 2018 lúc 12:53

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}.\)

\(M+2^{ }=2+2+2^3+2^5+2^7+.....+2^{51}\)

\(=\left(2+2+2^3\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+....+\left(2^{47}+2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=12+2^4\left(2+2^3+2^5\right)+......+2^{46}\left(2+2^3+2^5\right)\)

\(=12+2^4.42+....+2^{46}.42\)

\(=12+7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)\)

\(\Rightarrow M=\left[12+7.3.2\left(2^4+.....+2^{46}\right)\right]-2\)

\(=10+7.3.2\left(2^4+....+2^{46}\right)\)

Ta có:  \(7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)⋮7\)mà 10 không chia hết cho 7

Suy M không chia hết cho 7

Bình luận (0)
Tẫn
1 tháng 11 2018 lúc 12:57

\(A=3^x+3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+3^{x+5}\)            \(\left(x\inℕ\right)\)

\(=3^x.\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)\)

\(=3^x.\left[\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^3+3^4\right)\right]\)

\(=3^x.\left[4+3^2\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)\right]\)

\(=3^x.\left(4+3^2.4+3^3.4\right)\)

\(=3^x.4\left(3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

Bình luận (0)
Hùng Trương Quang
Xem chi tiết
Lê Thu Mai
28 tháng 10 2020 lúc 13:25

a)X= 40-15=25

b)2(x+35)=215-15

2(x+35)=200

x+35=100

X=65

c)(2x-3)^3=5^3

2x-3=5

2x=8

x=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
5 tháng 12 2018 lúc 20:10

\(a^2+b^2+c^2=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ac\right)\)

a+b+c=2016 (chẵn) suy ra \(a^2+b^2+c^2\) chẵn (đpcm)

\(A=x^3-6xy-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-6xy\)

\(=2x^2+2xy+2y^2-6xy\)

\(=2\left(x^2+y^2-2xy\right)=2\left(x-y\right)^2=2.2^2=8\)

Bình luận (0)
@Nk>↑@
5 tháng 12 2018 lúc 20:32

1)Ta có: a2+b2+c2

=a(a-1)+a+b(b-1)+b+c(c-1)+c

=[a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)]+(a+b+c)

=a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)+2016

Vì tích hai số nguyên liên tiếp là số chẵn nên a(a-1); b(b-1); c(c-1) là các số chẵn và 2016 cũng là số chẵn nên

\(\Rightarrow\)a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)+2016 là số chẵn

Hay a2+b2+c2 là số chẵn

2) Ta có: \(x^3-6xy-y^3\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-6xy\)

\(=2\left(x^2+xy+y^2\right)-6xy\)

\(=2\left(x^2+xy+y^2-3xy\right)\)

\(=2\left(x-y\right)^2\)

\(=2.2^2\)

\(=8\)

Bình luận (0)
Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 23:01

Bài 1: 

a: \(=2^{24}+2^{60}=2^{24}\left(2^{36}+1\right)\)

\(=2^{24}\left(2^4+1\right)\cdot A=17\cdot B⋮17\)

b: \(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 3;5;15

\(A=2\left(1+2+2^2+...+2^{59}\right)⋮2\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Bình luận (0)