Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
14 tháng 10 2016 lúc 12:32

bn nào hok giỏi hóa giúp mình với

Bình Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
mikdmo
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
12 tháng 2 2019 lúc 19:20

1. C

2. B

3. B

Đặng Bao
Xem chi tiết
Đặng Quang Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 19:37

A

 

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
28 tháng 1 2018 lúc 21:58

Các chất ở cùng một ý thì đều tương tự nhau, nên mỗi ý cô viết 1 ví dụ nhé

a. MgCO3 → MgO + CO2

b. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

c. 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2

Phan Thanh Thúy
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
23 tháng 6 2019 lúc 21:12

Gọi CTHH là Fe2Ox

Ta có: \(56\times2+16x=160\)

\(\Leftrightarrow112+16x=160\)

\(\Leftrightarrow16x=48\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Trong phân tử có: 2 phân tử Fe và 3 phân tử O

\(\Leftrightarrow x=3\)

Lê Minh Phát
24 tháng 6 2019 lúc 9:16

Gọi CTHH là Fe2Ox

PTK = 56.2 + 16x=160

<=> 112 + 16x = 160

<=> 16x = 48. Mà 16.3 = 48

<=> CTHH : Fe2O3

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Trần Mạnh
15 tháng 3 2021 lúc 20:32

a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2          1

0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)  

\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     2                  2

     0.2               y

\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)

\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)

LinhPea
15 tháng 3 2021 lúc 20:40

nMg=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{4.8}{24}\)=0.2(mol)

PTHH: 2Mg  + O2 \(\rightarrow\)2MgO

            0.2  \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\)  0.2  (mol)

a) \(\Rightarrow\)VO\(_2\)=n.22,4=0.1.22.4=2.24(l)

b)\(\Rightarrow\)mMgO=n.M=0.2.(24+16)=8(g)

--chúc bạn học tốt nha--

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
5 tháng 8 2017 lúc 19:00

Vì x là Kim Loại nên X có thể nhận 3 hóa trị : I ; II ; III

Xét X có Hóa trị là I

PTHH : 4X + O2 -----> 2X2O

Phản Ứng Xảy Ra Hoàn Toàn

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nX2O = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}=\dfrac{11,2}{X}\)

Mà nX2O = \(\dfrac{32}{2X+16}\)

=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+16}\)

=> 22,4X + 179,2 = 32X

=> 179,2 = 9,6X (Loại)

Xét X có Hóa trị là II

PTHH : 2X + O2 -----> 2XO

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nXO = \(\dfrac{22,4}{X}\)

Mà nXO = \(\dfrac{32}{X+16}\)

=> \(\dfrac{22,4}{X}=\dfrac{32}{X+16}\)

=> 22,4X + 358,4 = 32X

=> 358,4 = 9,6X (loại)

Xét X có hóa trị là III

PTHH : 4X + 3O2 ----> 2X2O3

nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)

=> nX2O3 = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}\)= \(\dfrac{11,2}{X}\)

Mà nX2O3 = \(\dfrac{32}{2X+48}\)

=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+48}\)

=> 22,4X + 537,6 = 32X

=> 537,6 = 9,6X

=> 56 = X (Fe)

Vậy X là Fe (III)