Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu:
a,-x3+3x2-3x+1
b,
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu hoặc tổng hai lập phương hoặc hiệu hai lập phương:
a) x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
b) x3 - 3x2 + 3x -1
\(a,x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\\ =x^3+3.2x^2+3.2^2.x+\left(2y\right)^3\\ =\left(x+2y\right)^3\)
\(b,x^3-3x^2+3x-1\\ =x^3-3x^2.1+3x.1^2-1^3\\ =\left(x-1\right)^3\)
a) \(x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3\)
\(=x^3+3\cdot x^2\cdot2y+2\cdot x\cdot\left(2y\right)^2+\left(2y\right)^3\)
\(=\left(x+2y\right)^3\)
b) \(x^3-3x^2+3x-1\)
\(=x^3-3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2-1^3\)
\(=\left(x-1\right)^3\)
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: –x3 + 3x2 – 3x + 1
–x3 + 3x2 – 3x + 1
= (–x)3 + 3.(–x)2.1 + 3.(–x).1 + 13
= (–x + 1)3 (Áp dụng HĐT (4) với A = –x và B = 1)
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (3a+1)3 b) (4-2b)3
c) (2c-3d)3 d) (3x/y-2y/x)3
Bài 2. Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc hiệu:
a) x3+3x2+3x+1 b) m3+9m2n+27mn2+27n3
c) 8u3-48u2v+96uv2(4v)3
BÀI 3. Rút gọn biểu thức:
a) A=(a+b)3-(a-b)3
b) A=(u-v)3+3uv(u+v)
c) C=6(c-d)(c+d)+2(c-d)2-(c-d)3
Bài 4. Tính nhanh:
a) 1013 b) 2993 c) 993
Bài 5: Tìm x, biết:
a) x3-1-(x2+2x)(x-2)=5
b) (x+1)3-(x-1)3-6(x-1)2=-10
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (3a+1)3 b) (4-2b)3
c) (2c-3d)3 d) (3x/y-2y/x)3
Bài 2. Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc hiệu:
a) x3+3x2+3x+1 b) m3+9m2n+27mn2+27n3
c) 8u3-48u2v+96uv2(4v)3
Viết biểu thức x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 dưới dạng lập phương của một tổng
Ta có x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x 2 . 1 + 3 x . 1 2 + 1 3 = ( x + 1 ) 3 .
Bài 1. Thực hiện phép tính:
b) (4-2b)3 c) (2c-3d)3
d) (3x/y-2y/x)3
Bài 2. Viết các biểu thức dưới dạng lập phương của một tổng hoặc hiệu:
a) x3+3x2+3x+1 b) m3+9m2n+27mn2+27n3
c) 8u3-48u2v+96uv2(4v)3
Bài 3.Tìm x, biết:
b) (x+1)3-(x-1)3-6(x-1)2=-10
Bài 3:
b: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)^3-6\left(x-1\right)^2=-10\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+3x^2-3x+1-6\left(x^2-2x+1\right)+10=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+12-6x^2+12x-6=0\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Bài 2:
a: \(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)
b: \(m^3+9m^2n+27mn^2+27n^3=\left(m+3n\right)^3\)
Đố. Đức tính đáng quý.
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tống hoặc một hiệu, rồi điền chữ dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.
x3 – 3x2 + 3x – 1 16 + 8x + x2 3x2 + 3x + 1 + x3 1 – 2y + y2 |
N U H Â |
(x – 1)3 | (x + 1)3 | (y – 1)2 | (x – 1)3 | (1 + x)3 | (1 – y)2 | (x + 4)2 |
Ta có:
N x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3.x2.1 + 3.x.12 – 13 = (x – 1)3
U 16 + 8x + x2 = 42 + 2.4.x + x2 = (4 + x)2 = (x + 4)2
H 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (1 + x)3
 1 – 2y + y2 = 12 – 2.1.y + y2 = (1 – y)2 = (y – 1)2
Điền vào bảng như sau:
(x – 1)3 | (x + 1)3 | (y – 1)2 | (x – 1)3 | (1 + x)3 | (1 – y)2 | (x + 4)2 |
N | H | Â | N | H | Â | U |
Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"
(Chú ý: Bạn có thể làm theo cách ngược lại, tức là khai triển các biểu thức (x – 1)3, (x + 1)3, (y – 1)2, (x + 4)2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.)
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: 8 – 12x + 6x2 – x3
8 – 12x + 6x2 – x3
= 23 – 3.22.x + 3.2.x2 – x3
= (2 – x)3 (Áp dụng HĐT (5) với A = 2 và B = x)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu
HĐT số 4: \(\left(A+B\right)^3=A^3+3A^2B+3AB^2+B^3\)
__________
\(x^3+3x^2+3x+1\)
\(=x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3\)
\(=\left(x+1\right)^3\)
`x^3 +3x^2+3x+1`
`= x^3 + 3*x^2*1 +3*x*1^2 +1^3`
`=(x+1)^3`
x^3 + 3x^2 + 3x + 1
<=> x^3 + 3x^2.1 + 3x.1^2 + 1^3
<=> (x + 1) ^3