–x3 + 3x2 – 3x + 1
= (–x)3 + 3.(–x)2.1 + 3.(–x).1 + 13
= (–x + 1)3 (Áp dụng HĐT (4) với A = –x và B = 1)
–x3 + 3x2 – 3x + 1
= (–x)3 + 3.(–x)2.1 + 3.(–x).1 + 13
= (–x + 1)3 (Áp dụng HĐT (4) với A = –x và B = 1)
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu hoặc tổng hai lập phương hoặc hiệu hai lập phương:
a) x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
b) x3 - 3x2 + 3x -1
Viết biểu thức x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 dưới dạng lập phương của một tổng
Đố. Đức tính đáng quý.
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tống hoặc một hiệu, rồi điền chữ dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.
x3 – 3x2 + 3x – 1 16 + 8x + x2 3x2 + 3x + 1 + x3 1 – 2y + y2 |
N U H Â |
(x – 1)3 | (x + 1)3 | (y – 1)2 | (x – 1)3 | (1 + x)3 | (1 – y)2 | (x + 4)2 |
Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu: 8 – 12x + 6x2 – x3
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương của một tống hoặc một hiệu, rồi điền chữ dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.
x3 – 3x2 + 3x – 1 16 + 8x + x2 3x2 + 3x + 1 + x3 1 – 2y + y2 | N U H Â |
(x – 1)3 | (x + 1)3 | (y – 1)2 | (x – 1)3 | (1 + x)3 | (1 – y)2 | (x + 4)2 |
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu
Viết các đa thức sau thành lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu.
a) x3-3x2+3x-1
b) -8x3+12x2-6x+1
c)x3-3xy(x-y)-y3
viết biểu thức sau thành lập phương của một tổng hoặc lập phương của một hiệu
x^3-3x^2+3x-1
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu hoặc lập phương của một tổng, một hiệu
1, x\(^2\)+2xy+y\(^2\)
2, 4x\(^2\)+12x+9
3, x\(^2\)+5x+\(\dfrac{25}{4}\)
4, 16x\(^2\)-8x+1
5, x\(^2\)+x+\(\dfrac{1}{4}\)
6, x\(^2\)-3x+\(\dfrac{9}{4}\)
7, x\(^3\)+3x\(^2\)+3x+1
8,(\(\dfrac{x}{4}\))\(^2\)+x+1
9, 27y\(^3\)-9y\(^2\)+y-\(\dfrac{1}{27}\)
10, 8x\(^3\)+12x\(^2\)y+6xy\(^2\)+y\(^3\)